0
Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Thị trờng xuất khẩu của Công ty

Một phần của tài liệu 225 HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GIẦY VẢI CỦA CÔNG TY GIẦY THĂNG LONG (Trang 34 -37 )

II. Phân tích chiến lợc Marketing xuất khẩu ở công ty giầy Thăng long

1. Thị trờng xuất khẩu của Công ty

Từ thập kỷ 90 đến nay, tình hình sản xuất và tiêu thụ giầy dép ở các nớc trên thế giới mỗi năm một tăng với tốc độ tơng đối cao. Đó là do sự gia tăng dân số, thu nhập bình quân ở các nớc phát triển tăng nhanh chóng. Giá bán sản phẩm rẻ và nhanh lạc hậu về mẫu mã.

Ta có thể đánh giá đợc mức tăng trởng nhu cầu tiêu thụ mặt hàng giầy dép trên thế giới qua bảng liệt kê mức tiêu thụ giầy dép của hai khu vực thị trờng có mức tiêu thụ giầy dép lớn nhất là Mỹ và E.U.

Thị trờng Năm

2000 2001 2002 2003 (dự

đoán)

Mỹ 31,4 35,6 44,5 50

E.U 35,2 36,4 39,6 42

(Nguồn Global Trade information services)

BH. II- 3: Bảng tiêu thụ của thị trờng giầy dép

Các sản phẩm giầy của Công ty giầy Thăng Long có mặt ở nhiều khu vực trên Thế giới và mỗi thị trờng lại có một nhu cầu khác biệt về số lợng, chất lợng và kiểu dáng mẫu mã giầy khác nhau. Do đó Công ty cần nắm vững những đặc điểm riêng này để có đợc những chiến lợc thị trờng cần thiết và đúng đắn.

_ Thị trờng xuất khẩu thuộc Liên Xô và các nớc Đông Âu.

Đây là thị trờng giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì sự sống còn của Công ty trớc khi hệ thống XHCN tan dã. Dân số đông, mức sống khá cao song yêu cầu về chất lợng mẫu mã sản phẩm lại khá đơn giản. Thị trờng không mấy khó tính này rất phù hợp với khả năng đáp ứng của Công ty giầy Thăng Long nói riêng và của ngành da giầy Việt Nam nói chung. Tuy nhiên, ngày nay tỷ trọng thị trờng này lại quá nhỏ so với tiềm năng trớc kia của nó (năm 2000 tỷ trọng là 2,6%) do sự đổ vỡ của khối XHCN gây ra những khó khăn về mặt kinh tế cho các nớc Đông Âu.

Đây là thị trờng trọng điểm và chiến lợc của Công ty giầy Thăng Long. Mức sống của ngời dân khu vực này vào loại cao nhất Thế giới nên yêu cầu về mẫu mã và chất lợng sản phẩm cũng đợc đặt nên hàng đầu, nhu cầu về số lợng nhiều. Tuy nhiên đây không phải là thị trờng khó tính, Công ty cần khai thác và mở rộng nhiều hơn nữa.

_ Thị trờng xuất khẩu Bắc Mỹ.

Đây là thị trờng có triển vọng, đặc biệt là sau khi Việt Nam và Mỹ ký kết Hiệp định thơng mại, Việt Nam đợc hởng quy chế tối huệ quốc của Mỹ. Việc mở rộng thị trờng sang khu vực đầy tiềm năng này là một sách lợc đúng đắn của Công ty bởi dân số ở đây rất đông, nhu cầu và khả năng tăng trởng kinh tế ở khu vực rất cao. Để đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng trong khu vực thị tr- ờng này, Công ty cần lu ý đến sự đa dạng về kiểu dáng, mẫu mã, đa công nghệ xích lại với thời trang.

_ Thị trờng xuất khẩu Nhật Bản.

Đây là thị trờng mà hiện nay Công ty vẫn cha xâm nhập đợc song đây lại là thị trờng phát triển chiến lợc của bất kỳ một công ty xuất khẩu giầy nào trên Thế giới. Thị trờng này dân số đông, nhu cầu sử dụng lớn, mức sống cao và rất khó tính trong việc đáp ứng yêu cầu. Sản phẩm tiêu thụ phải hội tụ cả ba yếu tố chất lợng, kiểu dáng và thời trang.

BH.II_ 4: Cơ cấu doanh thu theo thị trờng của Công ty giầy Thăng Long.

Đơn vị: USD

Năm 2000 2001 2002

Thị trờng Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Đức 597.275 41,6 1.530.068 64,5 1.152.191 26,8 Italia 229.453 16 495.608 20,8 1.353671 31,5 Anh 198.591 13,9 88.812 4 516.274 12,9 Pháp 95.297 6,6 20.856 0,8 338.309 7,9 Thuỵ Sĩ 92.163 6,4 40.185 1,7 áo 67.249 4,7 56.235 2,4

Tây Ban Nha 101.276 7,1 132.039 5,5

Mêhicô 53.230 3,7 8.208 0,3

Nga 112.840 2,6

Hà Lan 784.656 18,3

Tổng kim ngạch 1.434.624 100 2.372.065 100 4.297.491 100 (Nguồn: Báo cáo tình hình xuất khẩu của Công ty giầy Thăng Long) Những năm đầu của sự khủng hoảng tìm hớng đi, Công ty đã thực hiện chiến lợc đa dạng hoá thị trờng, khai thác tất cả các thị trờng có thể từ khu vực Tây Âu sang châu Mỹ. Thị trờng rộng lớn tạo cơ hội cho Công ty có khả năng tăng doanh thu, tìm kiếm thời cơ kinh doanh, giảm bớt rủi ro về sự biến động thị tr- ờng. Nhng điều đó cũng khiến cho Công ty vấp phải khó khăn về chi phí xâm nhập thị trờng, thời gian nghiên cứu nhu cầu thị trờng và các nhân tố ảnh hởng hay chi phí phục vụ cho xuất khẩu ở mỗi thị trờng cao trong khi đó nguồn vốn kinh doanh cũng nh kinh nghiệm xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài của Công ty còn thấp.

Nhận thấy tiềm lực xuất khẩu giới hạn đồng thời nhu cầu sản phẩm giầy có xu hớng tập trung vào khu vực Tây Âu. Năm 1998, kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng EU bằng 84,5% kim ngạch xuất khẩu của Công ty, năm 1999 bằng 91,8% và năm 2000 bằng 97%. Nguyên nhân là do:

Thứ nhất, Việt Nam đợc EU cho hởng quy chế u đãi chung GSP. Đó là hệ thống u đãi phổ cập để thực hiện miễn giảm thuế cho hàng từ các nớc kém phát triển nhập khẩu vào EU. Theo quy định này, hàng hoá của Việt Nam trong đó có mặt hàng giầy đợc hởng chế độ u đãi thuế quan của EU. Đây là thuận lợi bớc

đầu nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh đối với một số quốc gia khác trong khu vực nh Đài Loan, Hàn Quốc...

Thứ hai, EU là một thị trờng có đầy tiềm năng với mức tiêu dùng giầy cao nhất Thế giới, từ 6_7 đôi/ ngời/ năm, trong khi đó Châu á mức tiêu dùng chỉ ở mức 0,5_2 đôi/ ngời/ năm. Việc hớng hoạt động xuất khẩu của Công ty vào thị trờng EU là hoàn toàn đúng đắn.

Thứ ba, hiện nay Công ty chỉ tập trung vào những đơn đặt hàng có giá trị lớn và đòi hỏi chất lợng cao.

Một phần của tài liệu 225 HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GIẦY VẢI CỦA CÔNG TY GIẦY THĂNG LONG (Trang 34 -37 )

×