Định hớng xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2010 2020 –

Một phần của tài liệu 178 Hoàn thiện công nghệ marketing xuất khẩu mặt hàng đá sang thị trường EU của Công ty cổ phần thương mại, dịch vụ và xây dựng Hải Âu (Trang 58 - 59)

Thời kỳ 2010 – 2020 có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Mục tiêu của thời kỳ này là đa nền kinh tế vợt ra khỏi những khó khăn trớc mắt, đặc biệt là tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế – tài chính khu vực, giữ vững đợc nhịp độ tăng trởng khá và ổn định; thực hiện đổi mới về cơ bản cơ cấu kinh tế theo hớng xây dựng nền tảng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hoàn thiện đần cơ chế thị trờng; cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện từng bớc tiến bộ và công bằng xã hội.

Với những mục tiêu đề ra cho việc phát triển kinh tế và xã hội Việt Nam đến năm 2010 – 2020 nêu trên, nhiệm vụ của kinh tế dối ngoại là phải phục vụ trực tiếp cho các mục tiêu chiến lợc chung đề cập trên với nội dung cơ bản là: nỗ lực gia tăng tốc độ tăng trởng xuất nhập khẩu, đảm bảo nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nớc, góp phần đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá; chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hớng gia tăng sản phẩm chế biến và chế tạo, sản phẩm có hàm lợng công nghệ và chất xám cao, thúc đẩy xuất khẩu dịch vụ; chú trọng nhập khẩu thiết bị và nguyên vật liệu phục vụ sản xuất nhất là công nghệ tiên tiến, đảm bảo cán cân thơng mại ở mức hợp lý; mở rộng và đa dạng hoá thị trờng và phơng thức kinh doanh, hội nhập thắng lợi vào kinh tế khu vực và thế giới; cụ thể cần pgải đạt đợc những mục tiêu sau:

- Thông qua các hình thức xuất khẩu ( hàng hoá và dịch vụ), đầu t trực tiếp, gián tiếp và các hình thức trợ giúp quốc tế đảm bảo nhu cầu ngoại tệ cho viêc đầu t phát triển.

- Tham gia sau rộng vào việc hợp tác và phân công lao động quốc tế, gắn thị trờng trong nớc với thị trờng quốc tế và khu vực, gắn kinh tế quốc gia với kinh tế thế giới và khu vực, dần dần thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển giữa nớc ta với các nớc trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng.

Để đạt đợc các mục tiêu trên, riêng đối với xuất khẩu, cần xác định hớng phát triển nh sau:

Đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là hớng u tiên và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại, tiếp tục kiên trì chủ trơng đẩy mạnh xuất khẩu để phát triển sản xuất, thu hút lao động, tạo nguồn vốn cho nhập khẩu; chủ động hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới trên cơ sở giữ vững độc lập, tự chủ và định hớng XHCN; mở rộng thị trờng xuất khẩu, liên kết thị trờng trong nớc với thị trờng nớc ngoài; đổi mới cơ cấu và nâng cao chất lợng hàng xuất khẩu, sản xuất hàng xuất khẩu phù hợp với nhu cầu của thị trờng thế giới, tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến sâu và tinh, giảm mạnh việc xuất khẩu hàng thô, tạo thêm mặt hàng đặc sản có giá trị lớn, tăng khối lợng các mặt hàng đặc sản có giá trị; kiên trì chủ trơng đa dạng hoá các thành phần kinh tế tham gia hoạt động xuất khẩu, trong đó kinh tế nhà nớc bao gồm các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh của nhà nớc, giữ vai trò chủ đạo.

Ngoài việc xuất khẩu hàng hoá cần tăng xuất khẩu dịch vụ, nâng cao tỷ trọng phần giá trị gia tăng trong giá trị hàng xuất khẩu, u tiên việc nhập khẩu để phát triển sản xuất phục vụ xuất khẩu, khuyến khích đầu t sản xuất hàng xuất khẩu. Nh vậy xuất khẩu đợc coi la động lực phát triển chính của đất nớc, xuất khẩu càng phát triển thì nền kinh tế tăng trởng càng nhanh, càng bền vững và do đó càng nhanh chóng đa nớc ta thành một nớc công nghiệp tiên tiến trên thế giới.

Một phần của tài liệu 178 Hoàn thiện công nghệ marketing xuất khẩu mặt hàng đá sang thị trường EU của Công ty cổ phần thương mại, dịch vụ và xây dựng Hải Âu (Trang 58 - 59)