Trong các vi mạch đảo thông thường ta gặp các dao động tại các sườn lên hay sườn xuống nếu thời gian trể của xung vào quá lớn thì dạng sóng ngõ ra bị dao động như hình 6-27.
Hình 6-27. Cổng Not và dạng sóng vào ra của cổng NOT.
Để tránh hiện tượng này nên một số vi mạch được thiết kế theo kiểu trigger Schmitt có chức năng sửa dạng xung như hình 6-28.
Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM
Chương 6. Mạch đa hài. SPKT – Nguyễn Việt Hùng
Hình 6-28. Cổng Not có Schmitt Trigger và dạng sóng vào ra.
Trong dạng sóng vào và dạng sóng ra ta thấy mạch chỉ chuyển đổi có 2 trạng thái: trạng thái chuyển từ mức 1 về mức 0 tại ngưỡng điện áp có giá trị 1,7V và chuyển trạng thái từ mức logic 0 sang mức logic 1 tại ngưỡng điện áp 0,9V.
Có nhiều vi mạch có chức năng trigger Schmitt như 74LS14 là vi mạch có 6 cổng NOT, 74LS13 có 4 cổng NAND với ngõ vào có trigger Schmitt.
Hình 6-29. Các vi mạch số có trigger Schmitt. 2. MẠCH ĐƠN ỔN:
Các vi mạch đơn ổn dùng trong kỹ thuật số thường có mức tích hợp trung bình MSL, ngoài chức năng là mạch đơn ổn thì vi mạch còn có thêm nhiều chân tín hiệu điều khiển linh hoạt cho mạch ví dụ như mạch đơn ổn dùng vi mạch như hình 6-30.
Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM
Chương 6. Mạch đa hài. SPKT – Nguyễn Đình Phú
Hình 6-30. Dạng sóng mạch đơn ổn dùng 74122 và 74123.
Bảng 6-1. Bảng trạng thái làm việc của vi mạch 74122 và 74123. 3. MẠCH DAO ĐỘNG DÙNG VI MẠCH CỔNG NOT CÓ TRIGGER SCHMITT:
Mạch dao động dùng vi mạch 74HCT14 như hình 6-31.
Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM
Chương 6. Mạch đa hài. SPKT – Nguyễn Việt Hùng
Hình 6-31. Mạch dao động dùng vi mạch có trigger Schmitt.
Nguyên lý hoạt động của mạch như sau: giả sử khi mới cấp điện thì điện áp trên tụ C bằng 0V. Tín hiệu ngõ ra bằng 1, tụ C được nạp điện với dòng điện chạy từ nguồn VCC, qua điện trở R , qua tụ C về GND. Điện áp trên tụ C tăng dần cho đến khi bằng điện áp của mức logic 1 thì ngõ ra đảo trạng thái bằng 0 và tụ C xả điện với dòng chạy từ cực dương của tụ C, qua R về GND.
Tuỳ thuộc vào loại vi mạch mà ta sẽ có công thức tính tần số dao động.
RCf 0,8 f 0,8
V. MẠCH DAO ĐỘNG DÙNG TRANSISTOR: