Chöông 1 Daïng soùng tín hieäu SPKT – Nguyeãn Ñình Phuù Hình 1-30.

Một phần của tài liệu Kỹ thuật xung_ ĐH sư phạm TP.HCM ppt (Trang 34 - 37)

Hình 1-30.

6. Hãy vẽ dạng sóng của các hàm sau:

(a). v1(t) = 5 u(t) (c). v3(t) = -5u(t-1)

(b). v2(t) = 5u(t+1) (d). v4(t) = -10u(t-1)

7. Hãy vẽ dạng sóng của các hàm sau:

(a). vA(t) = v1(t) + v2(t) (c). vC(t) = v1(t) + v4(t) (b). vB(t) = v1(t) + v3(t) (d). vD(t) = v2(t) + v3(t)

8. Hãy vẽ dạng sóng bằng cách lấy tích phân và đạo hàm của các hàm trong bài tập (1).

9. Một tín hiệu v(t) bằng 0 khi 3ms  t  5ms và bằng +5 V khi t nằm ngoài vùng trên. Hãy tìm phương trình của tín hiệu theo hàm bước.

10. Hãy xác định biên độ, thời hằng và vẽ dạng sóng của các hàm mũ sau: (a). v1(t) = [10 e-2t ] u(t) (c). v3(t) = [-10 e-20t ] u(t) (b). v2(t) = [10 e-t/2 ] u(t) (d). v4(t) = [-10 e-t/20 ] u(t)

11. Một hàm mũ bắt đầu tại t = 0 và giảm về +5V tại t = 4ms và giảm tiếp về +3V tại t = 6ms. Hãy tìm biên độ và thời hằng của dạng sóng.

12. Một hàm mũ có Tc = 5ms và có giá trị bằng +5V tại t = 2,5 ms. Hãy tìm giá trị của nó tại t = 3,5 ms.

13. Hãy xác định chu kỳ, tần số, biên độ, thời gian dịch, góc pha của các tín hiệu sau: (a). v1(t) = 10 cos (2000t) + 10 sin (2000t)

(b). v2(t) = -30 cos (2000t) - 20 sin (2000t) (c). v3(t) = 10 cos (2t/10) - 10 sin (2t/10) (d). v4(t) = -20 cos (800t) + 30 sin (800t)

14. Hãy xác định chu kỳ, tần số, biên độ, thời gian dịch và góc pha của tín hiệu tổng 2 tín hiệu đầu tiên trong bài tập 8.

15. Hãy viết phương trình của một tín hiệu sin có biên độ 150, chu kỳ 200 ms và đỉnh dương đầu tiên của tín hiệu tại t = 50 ms. Hãy vẽ dạng sóng của tín hiệu.

16. Một tín hiệu sin có tần số bằng 5 Mhz, có biên độ bằng 10 v tại t = 0 và đạt đến đỉnh dương đầu tiên tại t = 25 ns. Hãy xác định biên đôï, góc pha và các hệ số Fourier.

17. Hãy xác định tần số, chu kỳ và các hệ số Fourier của các tín hiệu sin: (a). v1(t) = 20 cos (4000t - 180)

(b). v2(t) = 20 cos (4000t - 90) (c). v3(t) = 30 cos (2t/400 - 45) (d). v4(t) = 60 cos (2000t + 45)

18. Hãy xác định chu kỳ, tần số, biên độ và góc pha của tín hiệu tổng 2 tín hiệu đầu tiên trong bài tập 12.

19. Hãy vẽ các dạng sóng tín hiệu hàm dốc theo sau. Sau đó vẽ và tìm phương trình bằng cách lấy đạo hàm các phương trình đã cho.

(a). v1(t) = tu(t) –(t-2)u(t-2)

(b). v2(t) = tu(t) – 2(t-1)u(t-1) +(t-2)u(t-2)

20. Một tín hiệu có phương trình tổng quát v(t) = VA – VB e-t. Tại t = 0 thì biên độ của tín hiệu là +5V, tại t = 5 s thì biên độ của tín hiệu là +7.5 s và đạt biên độ +10 V khi tại thời điểm t rất lớn. Hãy tìm giá trị của các thông số VA, VB,  và vẽ dạng sóng của tín hiệu.

Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM

Chương 1. Dạng sóng tín hiệu. SPKT – Nguyễn Việt Hùng

21. Hãy viết phương trình của chu kỳ thứ nhất của tín hiệu có dạng sóng trong hình 1-31:

Hình 1-31. Hình 1-32.

22. Hãy viết phương trình v(t) của chu kỳ thứ nhất của tín hiệu có dạng sóng trong hình 1-32, sau đó tính tích phân hàm v(t) và vẽ dạng sóng của nó.

23. Một tín hiệu có dạng v(t) = VA - VBsint. Tại t = 0 thì giá trị của tín hiệu bằng 10V và chu kỳ tín hiệu đạt đến giá trị cực tiểu bằng –2V sau mỗi khoảng thời gian 25s. Hãy tìm các thông số VA, VB và  sau đó vẽ dạng sóng.

24. Hãy viết phương trình mà tín hiệu của nó có Vpp, Vavg và T0 như dạng sóng trong hình vẽ 1- 33. Sau đó tính đạo hàm phương trình tín hiệu vừa tìm và vẽ dạng sóng của nó.

Hình 1-33. Hình 1-34.

25. Hãy viết phương trình cho chu kỳ tín hiệu đầu tiên của dạng sóng trong hình 1-34. Sau đó lấy đạo hàm phương trình vừa tìm được rồi vẽ dạng sóng.

26. Dạng sóng được định nghĩa là sgn(t) = u(t) – u(-t) được gọi là hàm signum. Hãy vẽ dạng sóng của hàm v1(t) = VA[sgn(t) –sgn(t-T0) và v2(t) = VA[sin(2t/T0)] sgn(t-T0).

end 1 1 V(t) 1 2 3 T0 2 3 4 t(s) 2 1 V(t)(mV) 1 2 T0 3 4 t(s) 5 6 -1 t ms -5 2 v(t) (V) 2 ms 2 1 V(t)(mV) 1 5 T0 3 4 t(s) 5 6 -5

Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM

Chương 2

PHÂN TÍCH SÓNG VUÔNG MẠCH RC

MẠCH RC VỚI TÍNH HIỆU VAØO LAØ HAØM BƯỚC MẠCH RC VỚI TÍNH HIỆU VAØO LAØ HAØM XUNG

MẠCH LỌC TẦN SỐ THẤP – MẠCH VI PHÂN

MẠCH LỌC TẦN SỐ THẤP MẠCH VI PHÂN

MẠCH LỌC TẦN SỐ CAO – MẠCH TÍCH PHÂN

MẠCH LỌC TẦN SỐ CAO MẠCH TÍCH PHÂN

CÁC DẠNG MẠCH DÙNG RL

MẠCH VI PHÂN – TÍCH PHÂN DÙNG OP-AMP

MẠCH VI PHÂN MẠCH TÍCH PHÂN

PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬ

PHÉP BIẾN ĐỔI THUẬN LAPLACE

PHÂN TÍCH MẠCH BIẾN ĐỔI TÍN HIỆU RC DÙNG BIẾN ĐỔI LAPLACE Mạch RC với tín hiệu vào là hàm bước

Mạch RC với tín hiệu vào là hàm xung vuông Mạch RC với tín hiệu vào là hàm mũ: Mạch RC với tín hiệu vào là hàm dốc

PHÂN TÍCH MẠCH BIẾN ĐỔI TÍN HIỆU RL DÙNG BIẾN ĐỔI LAPLACE Mạch RL với tín hiệu vào là hàm bước

Mạch RL với tín hiệu vào là hàm xung vuông

MẠCH PHÂN ÁP MẠCH RLC BAØI TẬP

Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM

Chương 2. Biến đổi dạng sóng bằng mạch rc, rl và rlc. SPKT – Nguyễn Đình Phú

Một phần của tài liệu Kỹ thuật xung_ ĐH sư phạm TP.HCM ppt (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)