Hình 4-16 trình bày một mạch xén sử dụng 1 diode, 1 điện trở R và 1 nguồn VDC.
Hình 4-16. Mạch xén nối tiếp – tín hiệu ra nhỏ hơn nữa bán kỳ – dời tín hiệu xuống. Cho tín hiệu vào là sóng sin cùng với nguồn VDC làm tín hiệu sóng sin bị dời xuống, ngưỡng cắt không thay đổi tại giá trị V nên tín hiệu ra đã bị cắt bỏ phần tín hiệu âm nhỏ hơn
V . Dạng sóng tín hiệu vào ra như hình 4-17:
Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM
Chương 4: Mạch xén. SPKT – Nguyễn Việt Hùng
Hình 4-17. Dạng sóng vào ra. Nguyên lý hoạt động:
Ta có phương trình: vi VDVR VDC 0
Suy ra điện áp trên diode: VD viVR VDC
Điều kiện để diode tắt thì VD V hay VD viVDC V do dòng bằng 0
Hay vi VDC V
Và điện áp ra là vo RiR 0V
Vậy điều kiện để diode dẫn là: vi VDC V Và điện áp ra là vo RiR vi VDC V
Đặc tuyến vào ra như hình 4-18.
Khi tín hiệu vào vi VDC V thì diode dẫn, điện áp ra vo RiDvi VDC
Khi tín hiệu vào viVDC V thì diode tắt – xem như hở mạch, sẽ không có dòng điện chạy qua R nên điện áp ra vo RiD 0V .
Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM
Chương 4: Mạch xén. SPKT – Nguyễn Đình Phú
Hình 4-18. Đặc tuyến vào ra.
Nếu xem diode là lý tưởng bỏ qua điện đáp rơi trên diode (xem V 0V) thì :
Khi tín hiệu vào vi VDC 0V thì diode dẫn xem như ngắn mạch, điện áp ra
DCi i D
o Ri v V v
Khi tín hiệu vào vi VDC 0V thì diode tắt xem như hở mạch, sẽ không có dòng điện nên điện áp ra vo RiD 0V .