Giải phỏp khắc phục hạn chế và định hướng đổi mới cơ cấu đầu tư trong thời gian tới (2010 2015):

Một phần của tài liệu Tiểu luận kinh tế đầu tư (Trang 74 - 77)

- Nguyờn nhõn:

2. Giải phỏp khắc phục hạn chế và định hướng đổi mới cơ cấu đầu tư trong thời gian tới (2010 2015):

trong thời gian tới (2010 - 2015):

Thứ nhất : Đổi mới cơ cấu đầu tư phải hướng vào việc thực hiện thắng lợi mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội theo hướng cụng nghiệp húa , hiện đại húa.

Mục tiờu của chớnh sỏch cụng nghiệp húa trong giai đoạn tới là phải làm thay đổi căn bản cơ cấu kinh tế xó hội.Cụng nghiệp húa trong thời kỳ này cũng phải dựa trờn cơ sở của kinh tế thị trường.Sự thay đổi cơ cấu đầu tư phải nhằm mục tiờu thực hiện thắng lợi cỏc quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, gúp phần làm chuyển dịch một cỏch sõu sắc và toàn diện cơ cấu nền kinh tế từ nụng

đối giữa cỏc vựng, đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, ổn định và nõng cao mức sống nhõn dõn.

Thứ hai : Đổi mới cơ cấu đầu tư gắn liền nõng cao hiệu quả sử dụng vốn nhà nước và đảm bảo vai trũ chủ đạo của kinh tế nhà nước, đồng thời động viờn mọi nguồn lực trong xó hội cho đầu tư phỏt triển.

Đối với vốn đầu tư của nhà nước chỉ nờn tập trung vào cỏc ngành then chốt của nền kinh tế, những ngành cú tớnh đột phỏ tạo đà cho cỏc ngành khỏc phỏt triển. Mục tiờu là kinh tế nhà nước phải thực sự trở thành đũn bẩy để đẩy nhanh tốc độ phỏt triển kinh tế , đồng thời phải giải quyết căn bản được cỏc vấn dề xó hội , mở đường, hỗ trợ và hướng dẫn hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh của cỏc thành phần kinh tế phi nhà nước, là lực lượng vật chất cú iệu quả để Nhà nước thực hiện chớnh sỏch quản lý và điều tiết nền kinh tế theo nguyờn tắc của kinh tế thị trường.

Thứ ba : Coi trọng quy luật cung cầu trong nền kinh tế thị trường , phỏt huy tớnh chủ động sỏng tạo của cơ sở, đồng thời đảm bảo vai trũ quản lý nhà nước.

Trong quỏ trỡnh xõy dựng cơ cấu đầu tư hợp lý, phải coi trọng cỏc yếu tố thị trường. Hoạt động đầu tư nờn đổi mới theo hướng hạn chế những quyết định đầu tư theo kiểu hành chớnh. Mở rộng quyền cho cỏc tổ chức sản xuất kinh doanh trờn cơ sở định hướng Nhà nước và thực tiễn vận động của thị trường. Cỏc dự ỏn nờn tập trung làm tốt khõu nghiờn cứu thị trường. Xỏc định khả năng nghiờn cứu và nhu cầu của tiềm năng nhằm trỏnh trường hợp mất cõn đối cung cầu, ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh dầu tư và sản xuất như một số mặt hàng trong thời gian vừa qua . Đối với cỏc cơ quan quản lý Nhà nước trong lĩnh vực đầu tư cần giảm cỏc cụng việc quản lý hành chớnh, can thiệp quỏ sõu vào hoạt động đầu tư cụ thể mà tập trung sức làm tốt việc dự bỏo, cung cấp thong tin kinh tế, định hướng đầu tư, kiểm tra cụng tỏc đầu tư ở cơ sở .

Thứ tư : Đổi mới cơ cấu đầu tư đảm bảo sự phỏt triển hợp lý giữa cỏc vựng và xõy dựng cỏc vựng trọng điểm.

Để tạo thế và lực trong phát triển, cần xây dựng một số vùng kinh tế trọng điểm (không nên dàn trải làm phân tán nguồn lực). Giữa các vùng vừa tận dụng lợi thế của mình vừa tạo nên sự liên kết, thúc đẩy, hỗ trợ nhau cùng phát triển. Thực hiện tốt chính sách dân số, phát triển, giải quyết việc làm cho ngời lao động là biên pháp quan trọng dể nâng khả năng tích luỹ nhằm phát triển kinh tế.

Để bảo đảm sự hợp lí khi xác định cơ cấu đầu t giữa các vùng, cần xem xét các đặc tính xã hội, các điều kiện kinh tế, các điều kiện về tự nhiên. Trong điều kiện hiện tại, khu vực các thành phố lớn vẫn là trung tâm phát triển công nghiệp. Vùng này dân số chỉ chiếm khoảng 14% nhng đã thu hút hơn 70% vốn đầu t t nhân. Do vậy trong thời gian tới việc huy động vốn đầu t cần thực hiện theo hớng mở rộng liên kết với các tỉnh lân cận, hình thành các vùng kinh tế

trọng điểm, có khả năng phát triển và có lợi thế so sánh, tạo sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Các vùng kinh tế trọng điểm sẽ là đầu tàu phát triển của cả quốc gia.

Th

năm : Phân công lại lao động giữa các vùng và trong từng vùng bằng cách phát triển những ngành thu hút nhiều lao động nhằm tranh thủ lợi thế cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế bởi giá lao động của ta thấp hơn so với các nớc:

Việt Nam là một nớc đông dân (đứng thứ 13 trên thế giới) nên có một nguồn lao động dồi dào khoảng 35-40 triệu, đây là nguồn lực, tiềm lực to lớn để phát triển kinh tế xã hội. Trong những năm qua nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc những thành tựu quan trọng, tốc độ phát triển kinh tế khá cao, tuy nhiên trong lĩnh vực lao động còn nhiều vấn đề bức xúc. Tỉ lệ lao động thất nghiệp ở khu vực thành thị khá cao 6,44%, trên 1/3 quĩ thời gian của lao động nông thôn cha sử dụng hết, sự phân bố lao động giữa các vùng, các khu vực kinh tế còn cha hợp lí, cha tạo điều kiện cho việc phát huy tốt nhất lực lợng lao động. Tình trạng phân công lao động nh vậy hiện nay ở nớc ta đang là một trở ngại lớn cho việc khai thác các nguồn lực về đất đai, tài nguyên,nguồn vốn, khoa học công nghệ và cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có và việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài.Tỉ lệ lao động trong khu vực I là 68% và thời gian nhàn rỗi nhiều đến hơn 1/3 quỹ thời gian lao động thì lợng thất nghiệp vô hình trong nông nghiệp là rất lớn và chỉ đóng góp 25% GDP của toàn xã hội. Khu vực II chỉ chiếm 13% lực lợng lao động, khu vực III là 19% nhng đóng góp vào GDP tơng ứng là 32% và 43%. Khu vực II và III có tốc độ phát triển cao 14%-16% đối với công nghiệp và trên 20% đối với dịch vụ. Hớng phân công lại lao động giữa các vùng, trong từng vùng bằng cách phát triển những ngành thu hút nhiều lao động nhằm tranh thủ lợi thế so sánh trong hội nhập kinh tế quốc tế. Cần đầu t cho phát triển nông nghiệp một cách thỏa đáng để biến nông nghiệp thành một ngành sản xuất hàng hóa, tăng năng suất lao động trong nông nghiệp để có thể rút bớt lao động bổ sung vào các khu vực khác. Cũng cần tập trung đầu t vào những ngành công nghiệp có suất đầu t thấp bởi suất đầu t thấp thì hiệu quả cạnh tranh sẽ cao hơn do thu hút đợc nhiều lao động nh ngành tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp nhẹ, công nghiệp may măc, da giày... Ngoài ra ngành dịch vụ du lịch cũng có thể thu hút đợc nhiều lao động nên trong thời gian tới chúng ta cần phải khai thác hơn nữa đối với ngành này.

Th

sa ́ u : Cải thiện môi trờng đầu t thông thoáng hơn, mềm dẻo hơn để thu hút dòng vốn FDI. Đồng thời chú trọng khai thác tiềm năng vốn trong dân c và khu vực t nhân:

Nguồn vốn FDI đầu tư vào VN chưa cao do thiếu một hệ thống phỏp luật

hoàn chỉnh và hợp lí đối với đầu t; do khâu qui hoạch thu hút đầu t nớc ngoài còn yếu kém; do quản lí nhà nớc về đầu t nớc ngoài kém hiệu quả... và nhiều

phải cải thiện môi trờng đầu t thông thoáng hơn, mềm dẻo hơn để thu hút dòng vồn đầu t nớc ngoài.

Th

b y : Đầu t hơn nữa cho giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ để xây dựng nguồn nhân lực đất nớc hớng tới nền kinh tế tri thức:

Một trong những hớng sinh lợi nhiều nhất trong tơng lai là đầu t cho giáo duc đào tạo, khoa học công nghệ. Đầu t vào giáo duc đào tạo, khoa học công nghệ là đầu t xây dựng nguồn nhân lực cho đất nớc. Việt Nam có một nguồn lao động dồi dào nhng chất lợng cha cao. Xấp xỉ 68% nguồn nhân lực tập trung vào nông nghiệp, điều này phản ánh cơ cấu nhân lực của nền kinh tế còn lạc hậu.

Trong đào tạo nghề nghiệp, trớc hết cần chú ý đào tạo kiến thức về kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, kiến thức về kinh tế cho ngời lao động ở khu vực nông nghiệp để nâng cao t duy kinh tế, quản lý kinh doanh của các hộ kinh tế gia đình và chủ trang trại. Cùng với sự đầu t thỏa đáng vào nông nghiệp để biến nền nông nghiệp nớc ta thành kinh tế hàng hóa và hớng tới thị trờng thế giới.

Đối với đào tạo lao động cho các ngành công nghiệp, hoạt động dịch vụ cần có những chơng trình phù hợp. Đào tạo một đội ngũ công nhân lành nghề chất lợng cao phục vụ cho khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao. Cần phải tăng cờng chất lợng đào tạo trong các trờng đại học, cao đẳng để có thể có đợc một đội ngũ những nhà quản lí, kỹ s cao cấp phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nớc.

Thứ 8:Định hướng cỏc ngành cụng nghiệp chủ chốt

Một phần của tài liệu Tiểu luận kinh tế đầu tư (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w