- Phỏt triển nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn, mở mang ngành nghề, phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, thương mại, dịch vụ, vận tả
1.2.1. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI):
Đõy là nguồn vốn quan trọng cho đầu tư và phỏt triển khụng chỉ đối với cỏc nước nghốo mà kể cả cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển.
Bảng: số liệu cho biết tỡnh đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong những năm qua:
Đơn vị: triệu USD
Năm Số dự ỏn Vốn đăng ký Tổng số vốn thực hiện Tổng số Vốn điều lệ Tổng số Nước ngoài gúp Việt Nam gúp 2000 391 2838.9 1312.0 951.8 360.2 2413.5 2001 555 3142.8 1708.6 1643 65.6 2450.5 2002 808 2998.8 1272 1191.4 80.6 2591 2003 791 3191.2 1138.9 1055.6 83.3 2650 2004 811 4547.6 1217.2 1112.6 104.6 2852.5 2005 970 6839.8 1973.4 1875.5 97.9 3308.8 2006 987 12004 4674.8 4328.3 346.5 4100.1 2007 1544 21347.8 8183.6 6800 1383.6 8030 2008 1171 64100.0 11500 2009 839 21480 10000
Từ năm 1988 đến nay,hoạt động FDI tại VN đó trải qua cỏc giai đoạn sau đõy: - Từ 1988-1990 là 3 năm khởi đầu,hoạt động FDI chưa thể hiện rừ vai trũ do lỳc này mụi trường đầu tư mới được bắt đầu xõy dựng,cỏc nhà đầu tư coi VN như vựng đất mới cần thận trọng.cả 3 năm chỉ thu được 1,6 tỉ USD vốn đăng kớ.
- Từ 1991-1995 là thời kỡ tăng trưởng nhanh.Trong 5 năm,vốn đăng kớ lờn tới 17,66 tỷ USD,số vốn thực hiện là 6,52 tỷ USD
- Từ 1996-2000 hoạt động FDI giảm sỳt nhiều do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chớnh chõu Á, tụt xuống mức thấp nhất vào năm 1999. Vốn FDI thực hiện trong thời gian này chỉ đạt bỡnh quõn trờn 2,3 tỷ USD/năm.
- Từ 2001 đến nay hoạt động FDI hồi phục và tăng trưởng mạnh mẽ.Thể hiện ở sự tăng nhanh qua cỏc năm
Tổng FDI (gồm cả vốn đăng ký mới và vốn tăng thờm) đạt 4,2 tỷ USD năm 2004; và 6,34 tỷ USD năm 2005, cao nhất kể từ 1998 đến nay. FDI đăng ký tăng bỡnh quõn một năm trong giai đoạn 2001-2005 gần 18,8%/năm, FDI thực hiện tăng bỡnh quõn 6,4%/năm.
Năm 2006, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam cú sự tăng trưởng vượt bậc, lượng vốn đầu tư đó vượt xa mức dự bỏo (6,5 tỷ USD) của cả năm và đạt mức kỷ lục 10,2 tỷ USD, tăng 52% so với năm 2005, đạt mức cao nhất kể từ năm 1987 khi Việt Nam cụng bố Luật đầu tư nước ngoài. Đồng thời, tổng vốn đầu tư thực tế của nước ngoài vào Việt Nam năm 2006 cũng lập kỷ lục cao mới, đạt 4,1 tỷ USD, tăng 24,2% so với năm 2004.
Năm 2007, vốn FDI vào Việt Nam vượt quỏ 19 tỷ USD. Đõy là một thành cụng lớn trong việc thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam.tập trung vào cỏc lĩnh vực kinh tế chủ chốt như cụng nghiệp, xõy dựng, điện tử, viễn thụng và xõy dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cụng nghệ cao. Ngoài ra, cỏc lĩnh vực dịch vụ, hiện đại húa đụ thị, phỏt triển khu cụng nghiệp, khu chế xuất, chế biến nụng lõm hải sản… cũng được cỏc nhà đầu tư rất quan tõm. Nguồn vốn FDI năm 2008 đạt trờn 64 tỷ USD,cao gấp 3 lần năm trước và cao nhất từ trước tới nay
Gần đõy nhất năm 2009 tổng số vốn FDI đăng kớ mới và tăng thờm cả năm đạt 21,5 tỷ USD.Về vốn FDI thực hiện cả năm ước đạt 10 tỷ USD,tương đương 180 tỷ đồng,chiếm 21,2% tổng vốn đầu tư toàn xó hội.
Cơ cấu vốn FDI ngày càng thay đổi phự hợp hơn với yờu cầu dịch chuyển cơ cấu kinh tế của đất nước. Những năm đầu, vốn FDI tập trung phần lớn vào thăm dũ, khai thỏc dầu khớ (32,2%) và khỏch sạn du lịch, căn hộ cho thuờ (20,6%). Nhưng những năm gần đõy, đầu tư vào khu vực sản xuất vật chất của nền kinh tế (nhất là lĩnh vực cụng nghiệp) ngày càng gia tăng hiện chiếm 2/3 tổng nguồn vốn đầu tư chung. Trong đú, trờn 60% số dự ỏn là đầu tư khai thỏc và nõng cấp cỏc cơ sở kinh tế hiện cú.
Những mặt tớch cực trong tỡnh hỡnh thu hỳt và sử dụng nguồn vốn FDI như sau:
- Số lượng cỏc dự ỏn FDI đi vào triển khai thực hiện ngày càng nhiều, vốn thực hiện về cơ bản đều tăng qua cỏc năm. Tuyệt đại bộ phận cỏc địa phương trong cả nước đều đó cú dự ỏn FDI triển khai thực hiện
- Tỷ lệ giải ngõn so với vốn đăng ký mới luụn duy trỡ ở mức cao trong giai đoạn từ năm 1997 trở lại đõy, tỉ lệ giải ngõn năm 2007 đó tăng trờn 30% so với năm 2006, đạt trờn 5 tỷ USD. Vốn đăng ký bổ sung của cỏc dự ỏn FDI đang hoạt động liờn tục tăng trong suốt giai đoạn từ năm 2000 đến nay, và luụn chiếm tỷ lệ cao so với vốn đăng ký mới. Một số đối tỏc cú tỷ lệ giải ngõn cao so với mức bỡnh quõn cả nước gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kụng và Hoa Kỳ.
- Cỏc dự ỏn đầu tư theo 2 hỡnh thức BCC (hợp đồng hợp tỏc kinh doanh) và BOT cú tỷ lệ giải ngõn cao hơn mức trung bỡnh của cả nước, đặc biệt cỏc dự ỏn FDI đầu tư theo hỡnh thức BCC cú số vốn thực hiện cao hơn cả số vốn đăng ký. Điều này chứng tỏ cỏc dự ỏn đầu tư theo hỡnh thức BCC cú hiệu quả cao, đó hấp dẫn được cỏc nhà đầu tư nước ngoài thực sự bỏ vốn để đầu tư. Cỏc dự ỏn FDI trong ngành Cụng nghiệp cú tỷ lệ giải ngõn cao nhất, đạt mức 68,07%, đõy là một tớn hiệu tớch cực đối với nền kinh tế Việt Nam đang trong quỏ trỡnh thực hiện cụng nghiệ húa, hiện đại húa đất nước.
* Nhược điểm
Thực trạng về nguồn vốn FDI vẫn nhiều mặt hạn chế.
-Đầu tiờn là kết quả thu hỳt đầu tư nước ngoài vẫn cũn chưa tương xứng với nhu cầu huy động vốn đỏp ứng cho tốc độ tăng trưởng đồng thời chưa
tương xứng với tiềm năng đất nước. Vốn đầu tư thực hiện tăng qua cỏc năm nhưng tỷ trọng vốn đầu tư nước ngoài toàn xó hội lại cú xu hướng giảm dần do mức độ tăng trưởng thấp hơn mức tăng vốn đầu tư trong nước. Vốn đăng ký tăng khụng ổn định qua cỏc năm và nhỡn chung theo số tương đối cú xu hướng giảm.
-Mặt hạn chế tiếp theo đú là vốn FDI phõn bổ chưa hợp lý giữa cỏc nghành và khu vực được đầu tư.cũn tập trung chủ yếu ở cỏc vựng kinh tế trọng điểm là nơi cú những lợi thế về kết cấu hạ tầng và tiờu thụ khỏ hấp dẫn cũn cỏc vựng thứ yếu thỡ chưa được chỳ trọng đỳng mức (cụ thể là TP.HCM, Hà Nội chiếm 75% tổng FDI, cũn cỏc nơi khỏc chỉ nhận được nguồn vốn FDI nhỏ bộ như vựng duyờn hải Nam trung bộ 7,64%, vựng Đụng Bắc 4,46%, vựng Đồng bằng sụng Cửu Long 2,46%...). Đối với cỏc nghành kinh tế, tập trung chủ yếu vào cụng nghiệp, dịch vụ, du lịch khỏch sạn chiếm 72% tổng FDI trong khi đầu tư vào khu vực nụng lõm ngư nghiệp cú xu hướng giảm sỳt nờn chưa tương xứng với tầm quan trọng và tiềm năng của vựng. FDI được thực hiện trong cỏc nghành sử dụng nhiều vốn và được bảo hộ như ụtụ, xe mỏy, xi măng… trong khi những nghành sử dụng nhiều lao động khụng được bảo hộ (nụng – lõm - ngư nghiệp) lại cú ớt dự ỏn nờn chưa tạo được nhiều việc làm như mong đợi. Việt Nam cũng chưa thu hỳt được đỏng kể lượng vốn FDI để nõng cấp đường xỏ, cầu cảng và cỏc cơ sở hạ tầng khỏc.
-Hạn chế tiếp theo chớnh là việc đầu tư FDI Việt Nam chưa tạo ra sự chuyển biến mạnh về chuyển giao cụng nghệ từ cỏc doanh nghiệp nước ngoài cho cỏc doanh nghiệp trong nước. Cụng nghệ du nhập chủ yếu theo hỡnh thức chuyển giao nội bộ doanh nghiệp cũn chuyển giao ngang và dọc giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp nội địa cũn yếu. Theo điều tra của viện quản lý trung ương, 56% doanh nghiệp thực hiện đổi mới cụng nghệ qua con đường nhập khẩu cụng nghệ nước ngoài chỉ cú 23% thụng qua liờn kết với cỏc doanh nghiệp FDI. Tốc độ thu hỳt vốn đầu tư từ cỏc nước cú cụng nghệ cao cũn chậm: đầu tư từ cỏc nước Chõu Mỹ và vựng Caribe chiếm 13%, Chõu Âu chiờm 21%, cũn lại tập trung chủ yếu ở cỏc nước Chõu Á - 64%.
-Bờn cạnh đú, sự liờn kết giữa khu vực FDI và kinh tế trong nước cũn hạn chế: cụng nghiệp phụ trợ cho cỏc ngành vẫn chưa phỏt triển, chưa đỏp ứng được nguyờn phụ liệu cho đầu tư chiến lược, điều này hạn chế hiệu ứng của đầu tư nước ngoài đối với nền kinh tế làm khả năng hấp dẫn của mụi trường
ngoài đối với nền kinh tế. Sự liờn kết giữa khu vực kinh tế nước ngoài với khu vực kinh tế nhà nước thiếu đồng bộ trong cơ chế hợp tỏc khi cú nhu cầu. Ngoài khu vực kinh tế nhà nước, khả năng gúp vốn của cỏc nhà đầu tư Việt Nam cũn hạn chế.
-Và mặt hạn chế cuối cựng là vẫn cũn tỡnh trạng một số dự ỏn kộm hiệu quả thua lỗ dẫn đến phỏ sản, trong một số liờn doanh cũn hiện tượng nhà đầu tư nước ngoài tự ý thao tỳng điều hành nhập khẩu những cụng nghệ quỏ lạc hậu gõy ụ nhiễm mụi trường và làm những việc khụng cú lợi cho Việt Nam do trỡnh độ quản lý của Việt Nam cũn yếu kộm.