Trung tõm năng lượng: Trung tõm điện lực Phỳ Mỹ( BRVT) và Nhà mỏy điện Bà Rịa, Hiệp Phước cú tổng cụng suất điện năng trờn 30% tổng

Một phần của tài liệu Tiểu luận kinh tế đầu tư (Trang 52 - 54)

mỏy điện Bà Rịa, Hiệp Phước cú tổng cụng suất điện năng trờn 30% tổng cụng suất điện năng cả nước. Dự ỏn khớ Nam Cụn Sơn và Bạch Hổ và dự ỏn đường ống dẫn khớ đụng-tõy( nối miền đụng và miền tõy nam bộ) cung cấp nguồn năng lượng cho vựng này trong tương lai gần, cựng với Trung tõm điện lực Nhơn Trạch( 2600 MW), Vựng này vẫn là trung tõm năng lượng quan trọng của cả nước.

- Dịch vụ thương mại: Năm 2005, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 23,8 tỷ USD, giỏ trị xuất khẩu bỡnh quõn đầu người gấp 5,5 lần mức bỡnh 23,8 tỷ USD, giỏ trị xuất khẩu bỡnh quõn đầu người gấp 5,5 lần mức bỡnh quõn cả nước (gấp 3,8 lần nếu khụng kể dầu khớ). Giỏ trị xuất khẩu bỡnh quõn đầu người của vựng đó tăng lờn đỏng kể, gấp gần 2,2 lần sau 5 năm (từ 744 USD lờn 1.633 USD) và cao hơn nhiều so với mức bỡnh quõn của cỏc vựng khỏc. Đõy là vựng kinh tế cú độ mở lớn nhất cả nước, cũng là nơi tập trung cỏc siờu thị, trung tõm thương mại lớn của cỏc tập đoàn bỏn lẻ lớn trờn thế giới.

3.1.2. Phõn tích cơ hụ̣i và thách thức trong hụ̣i nhọ̃p của Vùng kinh tờ́ phía Nam (Theo tạp chí cụ̣ng sản) phía Nam (Theo tạp chí cụ̣ng sản)

Đõy là một trong ba vựng kinh tế trọng điểm của cả nước, gồm 8 tỉnh; chiếm 9,2% diện tớch, 17,7% dõn số, 74% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước,... Bờn cạnh những cơ hội lý tưởng xuất phỏt từ những lợi thế riờng cú, vựng kinh tế này đang đứng trước những thỏch thức và nguy cơ lớn, đũi hỏi phải cú những biện phỏp cần kớp và hữu hiệu để khẳng định là vựng kinh tế động lực đối với quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa.

Vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam trước năm 2004 gồm Thành phố Hồ Chớ Minh và 3 tỉnh: Bỡnh Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu - là vựng kinh tế động lực của miền Đụng Nam Bộ; cú tốc độ trưởng kinh tế cao gấp 1,5 lần tốc độ tăng trưởng chung của cả nước trong suốt 15 năm( 1991 - 2005). Từ năm 2004, địa giới Vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam được Chớnh Phủ mở rộng thờm 4 tỉnh: Bỡnh Phước, Tõy Ninh, Long An (2004) và Tiền Giang (năm 2005). Như vậy, đến nay Vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam bao gồm Thành phố Hồ Chớ Minh và 7 tỉnh, cú diện tớch tự nhiờn trờn 30.000 km2 (chiếm 9,2% diện tớch cả nước); dõn số 14,7 triệu người (chiếm 17,7% cả nước). Năm 2005, GDP toàn Vựng chiếm 40% và GDP/người đạt 22 triệu đồng, gấp 2,4 lần so với mức bỡnh quõn chung của nước ta; kim ngạch xuất khẩu chiếm 74% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước (năm 2005) và tăng trung bỡnh 21,4%/năm trong 5 năm

Vị trớ, vai trũ của Vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam vỡ vậy ngày càng khẳng định tầm quan trọng và là vựng kinh tế động lực đối với quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa nền kinh tế đất nước.

- Cơ hội trong hội nhập

+ Với lợi thế và sự năng động vốn cú, Vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam sẽ cú cơ hội rất lớn để thu hỳt nguồn vốn FDI và mở rộng xuất khẩu dựa vào quy chế thành viờn WTO của nước ta. Ngay trong thời kỳ nước ta chưa phải là thành viờn WTO, Vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam đó đi đầu trong cả nước về thu hỳt vốn đầu tư và phỏt triển thị trường xuất khẩu. Trong 5 năm (2001 - 2005), tỷ trọng vốn đầu tư của vựng này so với cả nước đó chiếm 31,4%. Nếu tớnh riờng nguồn vốn FDI, thỡ trong suốt thời kỳ 1988 - 2005, toàn Vựng đó thu hỳt 4.650 dự ỏn đầu tư, với tổng vốn đăng ký gần 37 tỉ USD; chiếm 65% tổng số dự ỏn và 56% tổng vốn đăng ký của cả nước; trong đú nổi bật là cỏc địa phương như Thành phố Hồ Chớ

Minh, Bỡnh Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu. Vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam cũng cú kim ngạch xuất khẩu tớnh theo đầu người cao gấp 5,5 lần mức bỡnh quõn của cả nước (nếu khụng tớnh dầu khớ thỡ cao gấp 3,8 lần) và đạt kim ngạch xuất khẩu tớnh theo đầu người là 1.633 USD/người (năm 2005).

Với quy chế là thành viờn WTO, cơ hội mở rộng xuất khẩu ra thị trường thế giới sẽ rất lớn đối với doanh nghiệp Việt Nam núi chung và doanh nghiệp trờn địa bàn Vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam núi riờng. Năm 2006, tổng kim ngạch xuất khẩu của nước ta mới chỉ chiếm 0,3% tổng kim ngạch nhập khẩu của thị trường thế giới. Điều này cho thấy, dư địa để mở rộng và tăng thị phần trong thị trường thương mại thế giới là rất lớn đối với doanh nghiệp Việt Nam. Đõy là cơ hội to lớn cho doanh nghiệp xuất khẩu của Vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam, với tiềm năng và thế mạnh vốn cú của nú so với cỏc địa bàn khỏc trong cả nước. Chỳng tụi dự bỏo rằng, tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn của địa bàn này trong 15 năm tới cú thể đạt mức bỡnh quõn từ 12% - 13%/năm (giai đoạn 2001 - 2005 đạt mức bỡnh quõn 11,76%/năm) và kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng mức bỡnh quõn hằng năm trờn 20% là điều hoàn toàn cú thể thực hiện được.

Việc mở cửa thị trường tài chớnh nước ta theo lộ trỡnh đó cam kết đối với WTO, dũng vốn đầu tư trực tiếp và giỏn tiếp của nước ngoài sẽ được khai thụng dũng chảy mạnh mẽ hơn vào địa bàn Vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam, đặc biệt là đối với Thành phố Hồ Chớ Minh - trung tõm tài chớnh của Vựng. Mặc khỏc, chất lượng của nguồn vốn FDI cũng sẽ thay đổi theo định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Vựng. Sự kiện tập đoàn Intel quyết định đầu tư xõy dựng nhà mỏy lắp rỏp và kiểm tra chip bỏn dẫn tại khu cụng nghệ cao Thành phố Hồ Chớ Minh với quy mụ 1 tỉ USD là sự mở đầu của quỏ trỡnh chuyển đổi mang tớnh đột phỏ về quy mụ và chất lượng của FDI theo hướng tăng nhanh tỷ trọng đầu tư cỏc ngành kinh tế cú khả năng tạo ra giỏ trị gia tăng cao. Cựng với nguồn vốn FDI, theo lộ trỡnh mở rộng quy mụ, cho phộp cỏc nhà đầu tư nước ngoài được sở hữu vốn và cổ phiếu đối với cỏc doanh nghiệp trờn thị trường tài chớnh sẽ tạo động lực rất mạnh đối với dũng đầu tư tài chớnh của nước ngoài

Một phần của tài liệu Tiểu luận kinh tế đầu tư (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w