Về thỏch thức:

Một phần của tài liệu Tiểu luận kinh tế đầu tư (Trang 54 - 57)

cho đến nay, giao thụng nối kết nội vựng, nhất là mạng lưới giao thụng nối kết giữa hệ thống cụm cảng biển số 5 với cỏc khu cụng nghiệp và khu dõn cư trờn địa bàn vừa yếu kộm, vừa thiếu đồng bộ. Việc đầu tư cải thiện hạ tầng giao thụng trờn địa bàn này chưa được chỳ ý tương ứng với yờu cầu tăng trưởng kinh tế và vị trớ vai trũ của Vựng. Hiện nay, Vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam cú 66 khu cụng nghiệp và khu chế xuất (trong đú cú 46 khu đó đi vào hoạt động); chiếm gần 71% tổng diện tớch khu cụng nghiệp của 3 vựng kinh tế trọng điểm của cả nước. Đõy cũng là Vựng cú tỷ lệ lấp đầy khỏ cao, đạt khoảng 73% diện tớch khu cụng nghiệp. Tuy nhiờn, việc quy hoạch và xõy dựng mạng lưới giao thụng kết nối cỏc khu cụng nghiệp nhằm tạo sự liờn kết kinh tế giữa cỏc khu cụng nghiệp với nhau, giảm chi phớ vận chuyển cho doanh nghiệp chưa được thực hiện đồng bộ.

+ Hai là, nguồn nhõn lực để đỏp ứng yờu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng nõng cao sức mạnh cạnh tranh cũng là thỏch thức lớn đối với Vựng này. Trờn thực tế cú đến 70% - 80% lao động làm việc trong cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất là lao động nhập cư từ cỏc địa phương khỏc; cũn bản thõn lao động trong nụng nghiệp trờn địa bàn này chưa được tổ chức đào tạo, chuẩn bị nghề nghiệp tương thớch với yờu cầu phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nụng nghiệp sang ngành phi nụng nghiệp. Thị trường lao động của Vựng luụn luụn mất cõn đối, do "cung - cầu" khụng gặp nhau. Đõy là khú khăn đặt ra đối với cỏc doanh nghiệp hoạt động trờn địa bàn, nhất là cỏc doanh nghiệp phỏt triển theo hướng nõng cao giỏ trị gia tăng và hàm lượng khoa học - kỹ thuật trong cơ cấu giỏ trị sản phẩm hàng húa, dịch vụ.

+ Ba là, việc mở cửa thị trường dịch vụ, nhất là cỏc loại dịch vụ liờn quan đến thị trường tài chớnh; dịch vụ giỏ trị gia tăng của lĩnh vực viễn thụng và thương mại nội địa sẽ đặt cỏc doanh nghiệp trong Vựng trước thỏch thức rất lớn. Phần lớn của cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong Vựng chỉ tham gia vào chuỗi giỏ trị, thuộc cụng đoạn cú giỏ trị gia tăng thấp, chưa làm chủ cỏc cụng đoạn cú giỏ trị gia tăng cao (một sản phẩm hàng húa, dịch vụ tạo ra thị trường được khỏi quỏt với 3 cụng đoạn: cụng đoạn thứ nhất bao gồm nghiờn cứu, thiết kế sản phẩm linh kiện, phụ kiện... là cụng đoạn cú giỏ trị gia tăng rất cao; cụng đoạn hai là sản xuất, lắp rỏp, gia cụng - là cụng đoạn cú giỏ trị gia tăng rất thấp và cụng đoạn ba là quản lý, phõn phối cú giỏ trị gia tăng cao

3.1.3 Phương hướng phỏt triển kinh tế-xó hội vựng kinh tế trọng điểm Nam Bộ đến năm 2010 và tầm nhỡn đến năm 2020.( Quyết định số điểm Nam Bộ đến năm 2010 và tầm nhỡn đến năm 2020.( Quyết định số 145/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ về phương hướng phỏt triển kinh tế-xó hội vựng kinh tế trọng điểm trong nước)

Tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn hàng năm đạt 1,2 lần (giai đoạn 2006-2010) và 1,1 lần (giai đoạn 2011-2020) so với tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn của cả nước. Tỷ lệ đúng gúp trong GDP cả nước tăng từ 36% hiện nay lờn 40-41% vào năm 2010 và 43-44% vào năm 2020, đồng thời giỏ trị xuất khẩu bỡnh quõn đầu người /năm cũng tăng từ 1.493 USD năm 2010 và 22.310 USD năm 2020.

Dự kiến thành phố Hồ Chớ Minh sẽ trở thành một trung tõm dịch vụ chất lượng cao về cỏc mặt viễn thụng, dịch vụ vận tải, tài chớnh, ngõn hàng, du lịch của cả nước và cú tầm quốc tế. Đến năm 2010, cụng nghiệp điện tử, tin học trở thành ngành mũi nhọn, hướng xuất khẩu từng bước phỏt triển đồng bộ cả phần cứng, phần mềm, trong đú ưu tiờn phỏt triển phần mềm đưa vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam trở thành trung tõm mạnh về sản xuất linh kiện điện tử, phần mềm, tin học viễn thụng ở khu vực Đụng Nam Á. Đến năm 2005, giỏ trị sản xuất phần mềm tại đõy sẽ tăng lờn khoảng 1.800 tỷ đồng (tương đương 150-160 triệu USD).

Tiếp tục hoàn thành nõng cấp quốc lộ 50, 20, 22B, tuyến N2…sớm đầu tư cỏc tuyến đường cao tốc từ thành phố Hồ Chớ Minh đi Cần Thơ; hiện đại hoỏ ga hàng khụng quốc tế Tõn Sơn Nhất; năm 2010 hoàn thành phương ỏn di dời cảng Sài Gũn ra khỏi nội thành. Từng bước đầu tư xõy dựng cảng Thị Vải, cảng Cỏi Mộp để đảm bảo nhu cầu vận tải của cỏc khu vực phớa Nam và là cửa ngừ ra biển của đường xuyờn Á.

Giai đoạn 2006-2010, cỏc tuyến đường sắt từ thành phố Hồ Chớ Minh đi Vũng Tàu sẽ được xõy dựng cựng với việc xõy dựng hệ thống đường sắt kết nối cảng biển với cỏc khu cụng nghiệp trờn hành lang đường 51, thành phố Hồ Chớ Minh đi Phnụm Pờnh, đồng bằng sụng Cửu Long và Tõy Nguyờn.

Hỡnh thành cỏc khu đụ thị mới cú quy mụ dõn số khoảng 70-100 vạn dõn ở Phỳ Mỹ, Long Sơn, Long Hải (Bà Rịa-Vũng Tàu), Dĩ An-Tõn Uyờn (Bỡnh Dương), Tam Phước, Nhơn trạch

Vựng kinh tế trọng điểm Bắc bộ gồm 7 tỉnh và thành phố: Bắc Ninh, Hà Nội mới (hạt nhõn của vựng), Hải Dương, Hải Phũng, Hưng Yờn, Quảng Ninh, và Vĩnh Phỳc. Đõy là trung tõm kinh tế năng động và là một đầu tàu kinh tế quan trọng của miền Bắc và của cả nước Việt Nam. Ưu thế lớn nhất của vựng kinh tế này là nhõn lực cú đào tạo tốt.

Bảng 12: Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phộp năm 1988 - 2008 phõn theo Tỉnh\Thành phố Tỉnh\ Thành phố Số dự ỏn Vốn đăng ký (USD) Hà Nội 1498 20228.2 Vĩnh Phỳc 182 2215.2 Bắc Ninh 133 1933.2 Hải Dương 220 2325.5 Hải Phũng 352 3499.0 Hưng Yờn 147 729.2 Quảng Ninh 158 1743.4 (Nguồn:Tổng cục thống kờ)

- Giao thụng vọ̃n tải: Cỏc đầu mối giao thụng của vựng kinh tế:

+ Hàng khụng: cú sõn bay Nội Bài, sõn bay Cỏt Bi (quốc tế dự bị cho Nội Bài) và tương lai là sõn bay ở Quảng Ninh cú cụng suất 3,5 triệu khỏch/năm.

+ Đường bộ: Quốc lộ 1A, quốc lộ 5, đường cao tốc Phỏp Võn - Ninh Bỡnh, đường cao tốc Lỏng - Hũa Lạc, đường cao tốc Thăng Long - Nội Bài và tương lai gần là đường cao tốc Hà Nội - Hải Phũng, đường cao tốc Hà Nội - Quảng Ninh.

+ Cảng: Cảng Hải Phũng và cảng Cỏi Lõn là một trong những cụm cảng nước sõu hàng đầu cả nước. Trong tương lai gần, một dự ỏn lớn với tổng vốn đầu tư lờn đến 15 tỷ USD phỏt triển đụ thị và cảng container hàng đầu khu vực và chõu Á tại Quảng Ninh do cỏc tổng cụng ty và tập đoàn trong nước (ban đầu là Tổng cụng ty Dầu khớ Việt Nam, Tập đoàn Than Khoỏng sản Việt Nam, Tập đoàn Cụng nghiệp tàu thủy Vinashin) với năng lực lờn đến 100 triệu tấn/năm, cú thể đún tàu cú tải trọng trờn 100.000 tấn cập cảng.

Một phần của tài liệu Tiểu luận kinh tế đầu tư (Trang 54 - 57)