học Toỏn ở cỏc nhà trường phổ thụng nước ta
Tăng cường liờn hệ với thực tiễn trong dạy học núi chung và trong dạy học bộ mụn Toỏn núi riờng ở trường phổ thụng luụn được coi là một vấn đề quan trọng, cần thiết. Tuy nhiờn, theo cỏc nhà Toỏn học và cỏc nhà làm khoa học Giỏo dục cũng như trong thực tế thỡ vỡ nhiều lớ do khỏc nhau, trong một thời gian dài trước đõy cũng như hiện nay, việc tăng cường liờn hệ với thực tiễn trong quỏ trỡnh dạy học Toỏn cho học sinh vẫn, chưa được đỏnh giỏ đỳng mức và chưa đỏp ứng được những yờu cầu cần thiết.
Cỏc tỏc giả Phạm Văn Hoàn, Trần Thỳc Trỡnh (1975) thỡ cho rằng: Giảng dạy Toỏn "cũn thiờn về sỏch vở, hướng việc dạy Toỏn về việc giải nhiều loại bài tập mà hầu hết khụng cú nội dung thực tiễn", "hậu quả tai hại là đa số
học sinh tốt nghiệp lớp 7 hoặc lớp 10 cũn rất bỡ ngỡ trước nhiều cụng tỏc cần đến Toỏn học ở hợp tỏc xó, cụng trường, xớ nghiệp" (Dẫn theo [5]). Tỏc giả Trần Kiều cũng cú nhận xột: "Do nhiều nguyờn nhõn, việc dạy và học Toỏn trong nhà trường hiện nay ở nước ta đang rơi vào tỡnh trạng quỏ coi nhẹ thực hành và ứng dụng Toỏn học vào cuộc sống" [21, tr. 3 - 4]. "Thực tế dạy học đó chỉ ra đõy là một trong những thiếu sút quan trọng nhất của giỏo dục phổ thụng nước ta" [22, tr 1- 2]. Theo Giỏo sư Nguyễn Cảnh Toàn (1998) khi nhận xột về tỡnh hỡnh dạy và học Toỏn hiện nay ở nước ta thỡ một vấn đề quan trọng - một yếu kộm cơ bản là trong thực tế dạy Toỏn ở trường phổ thụng, cỏc giỏo viờn khụng thường xuyờn rốn luyện cho học sinh thực hiện những ứng dụng của Toỏn học vào thực tiễn. Học sinh bõy giờ thường phải đi tỡm những mắt xớch suy diễn phức tạp trong cỏc bài toỏn khú, đặc biệt là cỏc trường chuyờn. Họ được rốn luyện thờm về tư duy kỹ thuật khi phải tỡm những thủ thuật lắt lộo để giải những bài toỏn khụng mẫu mực. Nhưng những khớa cạnh nhõn văn trong thực tế cuộc sống đời thường hay bị bỏ qua. Chẳng hạn, trong Toỏn học cú chứng minh thuận, chứng minh đảo thỡ trong cuộc sống ta thường khuyờn nhau: "nghĩ đi rồi phải nghĩ lại", "cú qua cú lại", "sống phải cú trước cú sau"; trong Toỏn học, khi biện luận phải xột cho hết mọi trường hợp cú thể xảy ra, thỡ trong đời thường người ta hay khuyờn nhau: "nghĩ cho hết nước, hết cỏi"; trong Toỏn học cú "biện luận theo tham số", thỡ trong đời thường ta thường bảo nhau cần phải "thức thời" mà thời là một tham số quan trọng trong cuộc sống [50, tr. 252]. Theo ễng thỡ đõy là kiểu "Dạy và học Toỏn tỏch rời cuộc sống đời thường". Giỏo sư cũn cho rằng trong dạy học Toỏn hiện nay cú biểu hiện: "khụng gắn lớ luận với thực tiễn; khụng làm cho học sinh nắm rừ bản chất của khỏi niệm, bệnh hỡnh thức rất rừ; do hỡnh thức mà học sinh chúng quờn, vận dụng khú nhuần nhuyễn…" [49, tr.27 - 28]. Trong Tạp chớ Tia sỏng 12/2001 giỏo sư Hoàng Tuỵ cú ý kiến nhận xột: Trong dạy học toỏn ở nước ta hiện nay cú tỡnh trạng "chuộng cỏch dạy nhồi
nhột, luyện trớ nhớ, dạy mẹo vặt để giải những bài tập oỏi ăm, giả tạo, chẳng giỳp ớch gỡ mấy để phỏt triển trớ tuệ mà làm cho học sinh thờm xa rời thực tế, mệt mỏi và chỏn nản" [54, tr. 35 - 40]. Mới đõy, trong hội thảo về "Triết lớ giỏo dục Việt Nam" do Học viện quản lớ giỏo dục tổ chức, TS. Nguyễn Tựng Lõm cho rằng: "Thiếu sút của giỏo dục chỳng ta trong nhiều năm qua là đó xa rời mục tiờu chất lượng, khụng thực hiện phương chõm "Học đi đụi với hành"… "[2, tr. 21]. Vấn đề này theo JA. J. Perelman thỡ học sinh ''đang học Toỏn chỉ giới hạn trong phạm vi bốn bức tường của lớp học, thành thử khụng để ý đến những tương quan Toỏn học quen thuộc trong thế giới những sự vật hiện tượng xung quanh, khụng biết ứng dụng những kiến thức Toỏn học đó thu nhận được vào thực tiễn'' [33, tr. 5].
Qua xõm nhập quan sỏt thực tế giảng dạy và sau một số năm dạy học, thụng qua dự giờ, tham gia cỏc cuộc họp rỳt kinh nghiệm giờ dạy và trao đổi với cỏc đồng nghiệp. Chỳng tụi cũng cú nhận định rằng, hiện nay việc tăng cường liờn hệ với thực tiễn trong qỳa trỡnh dạy học Toỏn ở trường phổ thụng hầu như cỏc giỏo viờn khụng quan tõm. Cỏc lớ lẽ mà cỏc giỏo viờn đưa ra để biện minh cho việc này thường là khụng đủ thời gian, do ỏp lực thi cử… và một lớ do cần được quan tõm là "sỏch giỏo khoa cũng khụng thể hiện nhiều đến tớnh thực tiễn của tri thức"!?
Theo quan điểm của chỳng tụi, sở dĩ để xảy ra tỡnh trạng trờn cú thể do một số nguyờn nhõn chớnh sau đõy:
1) Thứ nhất, do ỏp lực và cỏch đỏnh giỏ trong thi cử, kết hợp với bệnh
thành tớch của nền giỏo dục phổ thụng nước ta trong một thời gian dài. Học sinh học xong lớp 12 thỡ "phải thi" đại học đang là một tồn tại trong xó hội ta hiện nay. Mà đề ra trong cỏc kỡ thi thỡ hầu như cỏc ứng dụng ngoài toỏn học khụng được đề cập đến. Từ đõy dẫn đến lối dạy học "phục vụ thi cử", chỉ chỳ ý dạy những gỡ học sinh đi thi.
2) Thứ hai, do ảnh hưởng của sỏch giỏo khoa và cỏc tài liệu tham khảo.
Trong một thời gian dài trước đõy cũng như hiện nay, cỏc sỏch giỏo khoa cũng như cỏc tài liệu tham khảo khụng quan tõm nhiều đến tớnh thực tiễn ngoài Toỏn học của cỏc tri thức (xem 1.4.1) mà thụng thường chỉ tập trung vào cỏc ứng dụng trong "nội bộ" mụn toỏn. Đành rằng, muốn ứng dụng được vào cuộc sống thỡ trước hết học sinh phải cú những thụng hiểu nhất định cỏc kiến thức, kĩ năng, phương phỏp toỏn. Tuy nhiờn, với sự liờn hệ quỏ ớt như vậy sẽ khụng hỡnh thành và rốn luyện cho học sinh ý thức vận dụng toỏn học và khụng làm rừ được vai trũ cụng cụ của toỏn học trong hệ thống cỏc khoa học và thực tế cuộc sống.
3) Thứ ba, cũn một nguyờn nhõn sõu xa nữa là từ khõu đào tạo của cỏc
trường sư phạm. Khi cũn ngồi trờn giảng đường, những người giỏo viờn tương lai cũng chỉ "học toỏn trong phạm vi bốn bức tường" mà thụi, thiếu hẳn tớnh thực tiễn trong quỏ trỡnh học tập và nghiờn cứu khoa học.
Núi túm lại, sở dĩ cú tỡnh trạng trờn là do hệ thống giỏo dục và đào tạo của nước ta, trong đú yếu giỏo viờn và sỏch giỏo khoa là hai yếu tố chớnh.