Về Hải quan:

Một phần của tài liệu Hoạt động quản lý NHà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 77 - 86)

a. Thẩm định thiết kế công trình xâydựng và quết định xâydựng công trình

2.4.4.1. Về Hải quan:

Hầu hết các nhà đầu t kêu ca nhiều về những phiền hà trong thủ tục hải quan hiện nay. Đó là những vấn đề sau:

+ Thủ tục không rõ ràng.

+ Tuỳ tiện áp mã số để tính thuế. + Giữ hàng để kiểm tra quá lâu. + Tuỳ tiện tịch thu hàng hoá. + Vòi vĩnh, tiêu cực, hách dịch.

+ Hải quan các cửa khẩu thực hiện không thống nhất với nhau và trong một số trờng hợp không tuân thủ chỉ đạo của Tổng cục Hải quan.

Sau đây là một số ví dụ cụ thể :

+ Công ty HHCN ZTong Yee Việt Nam nhập khẩu lô hàng nguyên liệu sản xuất bình điện tại cảng Sài Gòn, bị giữ hơn 1 năm, do vậy, khi nhận lại nguyên liệu một số h hỏng không sử dụng để sản xuất đợc nữa. Công ty này nhập linh kiện để lắp ráp ắc quy nhng Hải quan vẫn tính thuế nhập khẩu nh đối với ắc quy nguyên chiếc (thuế suất 30%).

+ Công ty sản xuất bật lửa ga Trenergy Gas mỗi lần nhập khẩu linh kiện về để lắp ráp đều bị Hải quan thành phố Hồ Chí Minh bắt đếm hàng triệu chi tiết bé nhỏ, không đợc dùng phơng pháp khác, mất nhiều thời gian. Một bộ linh kiện bật lửa nhập dể lắp ráp trị giá 0,037USD, Hải quan thành phố HCM áp giá tính thuế 1 lần là 0,05USD/bộ. Về thuế suất thuế nhập khẩu, lần đầu tính ở mức 40%, Công ty đã đề nghị Tổng cục Hải quan xem xét và Tổng cục đã gửi 2 văn bản cho Hải quan thành phố HCM yêu cầu tính thuế nhập khẩu ở mức 30% đối với linh kiện bật lửa và 20% đối với đá lửa, nhng những lần tiếp theo Hải quan thành phố vẫn áp dụng thuế suất 40%.

+ Nhiều chủ đầu t nh Tập đoàn Chinfon, Công ty Sanyo, Cargill, ARTUS... phản ánh thủ tục Hải quan ở các cửa khẩu tiến hành rất chậm, thờng mất từ 10-35 ngày, thậm chí lâu hơn, nhất là khâu kiểm nghiệm chất lợng hàng hoá trớc khi nhập khẩu vừa chậm vừa máy móc, dẫn đến làm giảm chất lợng sản phẩm và ảnh hởng đến tiến độ sản xuất. Ví dụ, nguyên liệu sơn bột đặc chủng của Công ty ARTUS yêu cầu độ ẩm 30% trong môi trờng cách ly không khí. Hải quan bắt khui thùng kiểm tra làm độ ẩm tăng lên 80% làm giảm chất lợng nguyên liệu.

+ Khi có ý kiến khác nhau giữa Tổng cục Hải quan và Hải quan cửa khẩu, chủ đầu t thờng phải mất nhiều thời gian chờ đợi để đợc xử lý dứt điểm. Nhiều doanh nghiệp phàn nàn về thủ tục hành chính của Hải quan một số địa phơng nh thành phố HCM, Đồng Nai... còn nặng nề, làm cho họ mất nhiều thời gian.

Những vớng mắc trên bắt nguồn từ những quy dịnh chồng chéo của nhiều cơ quan quản lý Nhà nớc và sự thiếu cụ thể, chi tiết của các văn bản hớng dẫn của các Bộ, ngành đối với hoạt động xuất nhập khẩu.

Các doanh nghiệp kiến nghị Tổng cục Hải quan rà soát lại các quy định hiện hành, cải tiến các thủ tục theo hớng tạo điều kiện giải phóng nhanh hàng; tăng cờng thanh tra, quản lý hoạt động của các Hải quan cửa khẩu; xiết chặt kỷ luật, xử lý nghiêm các trờng hợp vi phạm của nhân viên hải quan.

2.4.4.2. Về thuế :

Trong hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài còn những vớng mắc sau đây cha đợc giải quyết:

- Thuế suất thuế nhập khẩu đánh vào linh kiện, phụ tùng, phụ kiện, nguyên vật liệu để tiến hành sản xuất trong nớc thấp hơn không đáng kể, thậm chí cao hơn thuế suất thuế nhập khẩu sản phẩm hoàn chỉnh. Do vậy, không khuyến khích ngời sản xuất vì làm thơng mại có lợi hơn.

Ví dụ, vật t, linh kiện rời nhập khẩu để lắp ráp tủ, bảng điện phải chịu thuế suất 30% trong khi nếu nhập tủ điện nguyên chiếc chỉ phải chịu thuế suất 5%. Thuế suất thuế nhập khẩu linh kiện máy giặt trung bình là 30%, trong khi thuế nhập khẩu máy giặt nguyên chiếc chỉ là 40%...

- Đánh thuế doanh thu vào hàng xuất khẩu tại chỗ làm cho thuế chồng thuế, đội giá thành sản xuất, làm cho sản phẩm xuất khẩu thiếu sức cạnh tranh. Ví dụ, Công ty LG-SEL khi mua đèn hình của liên doanh ORION Hanel để lắp ráp ti vi xuất khẩu phải trả 53USD/cái, trong khi ORION Hanel xuất khẩu sang Singapore sản phẩm cùng loại với giá 38USD/cái vì không phải chịu thuế doanh thu.

- Rất chậm quy định chính sách nội địa hóa, làm cho các nhà đầu t lúng túng trong việc xây dựng kế hoạch đầu t cho sản xuất. Hệ thống phân loại thuế theo tiêu chuẩn SKD, CKD, IKD (tiêu chuẩn riêng có ở Việt Nam) không rõ ràng và rất phức tạp, gây khó khăn cho việc tính thuế đối với phụ tùng linh kiện nhập khẩu, đặc biệt là những phụ tùng, linh kiện nhập khẩu để sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy, ti vi, hàng điện gia dụng là những sản phẩm mới có ở Việt Nam. Một số doanh nghiệp phản ánh rằng, cùng một loại linh kiện nhập khẩu, Hải quan có thể áp dụng nhiều mã thuế khác nhau làm cho doanh nghiệp không biết trớc đợc mức thuế phải chịu để tính giá thành sản xuất và ký hợp đồng bán sản phẩm.

- Thời hạn hoàn thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu nhập vào để sản xuất hàng xuất khẩu chỉ có 90 ngày (theo quy định tại Luật thuế xuất, nhập khẩu) quá ngắn. Hơn nữa, thủ tục hoàn trả thuế phức tạp, cha rõ ràng làm cho doanh nghiệp mất nhiều thời gian. Nếu đợc hoàn trả thì doanh nghiệp cũng không đợc nhận tiền mà thờng để khấu trừ vào các khoản phải nộp sau. Ví dụ, Công ty TNHH Pang Rim đã gửi công văn xin hoàn thuế đối với hàng hóa xuất khẩu trong các năm 1993-1994 từ tháng 2/1996 nhng đến nay vẫn cha đợc hoàn thuế. Nhiều doanh nghiệp, trong đó có Công ty Fujitsu, Công ty Tea Wang đã kêu ca về việc họ không đợc hoàn thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu h hỏng, hoặc nguyên liệu nhập về không phù hợp với nhu cầu sản xuất phải huỷ bỏ cũng nh vật t tiêu hao hoàn toàn trong sản xuất hàng xuất khẩu nh hoá chất phủ bề mặt, chất tẩy khuôn...

- Thuế thu nhập cá nhân còn cao, bất hợp lý đối với cả ngời nớc ngoài và ngời Việt Nam. Theo quy định hiện hành, thuế suất thuế thu nhập cá nhân mức cao nhất tới 50% đối với ngời nớc ngoài và 60% đối với ngời Việt Nam. Mức thu nhập khởi điểm phải chịu thuế thu nhập khởi điểm là 5tr. đồng/tháng đối với ngời nớc ngoài, 2tr. đồng/tháng đối với ngời Việt Nam. Một số doanh nghiệp phản ánh về việc họ không thể tuyển chuyên gia trình độ cao vào làm việc tại Việt Nam vì sự bất hợp lý trong việc đánh thuế thu nhập cá nhân. Nhiều doanh nghiệp (ví dụ liên

doanh chế tạo biến thế-ABB) cho biết: họ không dám tăng lơng cho nguời lao động Việt Nam lên 2tr. đồng/tháng vì phải chịu thuế thu nhập.

Tuy nhiên nhiều vớng mắc nói trên đã đợc giải quyết tại Nghị định số 10/1998 của Chính phủ:

- Điều chỉnh thuế suất thuế lợi tức u đãi và thời hạn miễn giảm thuế lợi tức đối với các dự án đợc cấp giấy phép đầu t trớc ngày 23/11/96 (ngày Luật ĐT mới có hiệu lực) theo quy định của Luật mới.

- Thời gian tạm hoãn nộp thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu sẽ kéo dài 1 năm và căn cứ vào chu kỳ sản xuất.

- Giá tính thuế nhập khẩu đối với hàng hoá nhập khẩu còn tuỳ tiện nay sẽ căn cứ theo hoá đơn.

- Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đợc chuyển lỗ sang năm tài chính tiếp theo.

- Nghị định số 10/1998/NĐ-CP đã quy định rất cụ thể danh mục thiết bị, vật t, hàng hoá nhập khẩu miễn thuế.

Các doanh nghiệp đề nghị:

- Giảm thuế thu nhập cá nhân tơng ứng với mức phổ biến trong khu vực, nâng mức thu nhập khởi điểm phải chịu thuế với ngời lao động một cách hợp lý.

- Xây dựng hệ thống thuế nhập khẩu theo hớng khuyến khích sản xuất phụ tùng trong nớc dựa trên nguyên tắc thuế đánh vào linh kiện, chi tiết nhập khẩu để sản xuất lắp ráp phụ tùng cung cấp cho các doanh nghiệp lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh phải thấp hơn thuế đánh vào phụ tùng nhập khẩu để lắp ráp, bảo đảm nhà sản xuất trong nớc có lợi. Xây dựng biểu thuế thích hợp trên cơ sở xem xét quan hệ giữa hàng nhập khẩu nguyên chiếc và phụ tùng, giữa phụ tùng và linh kiện của phụ tùng, giữa linh kiện của hàng nguyên chiếc với linh kiện của phụ tùng.

- Tiếp tục đơn giản tủ tục hoàn thuế cho doanh nghiệp, đảm bảo thời gian làm thủ tục hoàn thuế cho doanh nghiệp không quá 30 ngày kể từ khi cơ quan có thẩm quyền nhận đợc công văn xin hoàn thuế. Xem xét việc để Bộ Tài chính ủy quyền cho Tổng cục Hải quan thực hiện hoàn trả thuế cho doanh nghiệp vì Hải quan giám sát từ đầu tới cuối hàng hoá ra vào của doanh nghiệp.

2.4.4.3. Về Tài chính -Ngân hàng :

V

- Việc bảo lãnh vốn vay cho các doanh nghiệp có vốn đầu t níc ngoài và việc cho phép các doanh nghiệp này dùng tài sản của mình để thế chấp vay vốn.

- Phê duyệt các hợp đồng tín dụng. - Cân đối ngoại tệ cho các doanh nghiệp.

Cụ thể nh sau:

- Hiện nay, nhiều tổ chức tín dụng nớc ngoài yêu cầu các liên doanh muốn vay vốn phải có bảo lãnh của Ngân hàng Nhà nớc đối với phần vốn vay của bên Việt Nam tham gia liên doanh. Ngày 17/06/97 Thủ tớng Chính phủ có văn bản 3031/KTTH giao cho Ngân hàng Nhà nớc bảo lãnh hoặc chỉ định Ngân hàng Th- ơng mại quốc doanh bảo lãnh vay vốn nớc ngoài đối với phần vốn Việt Nam tham gia liên doanh và cho Liên doanh đợc thế chấp bằng tài sản có nguồn gốc từ vốn vay. Tuy nhiên Ngân hàng Nhà nớc cha xử lý đợc việc này vì Ngân hàng cho rằng, quy định này cha phù hợp với Luật dân sự.

Nhiều doanh nghiệp phản ánh về thủ tục bảo lãnh vay vốn của ta quá phiền hà và có nhiều điểm không phù hợp vớp thông lệ quốc tế, tốn nhiều thời gian, phải qua nhiều cấp, nhiều ngành giải quyết, thậm chí phải có ý kiến của Thủ tớng Chính phủ mới đựoc giải quyết.

Nghị định 10/1998/NĐ-CP của Chính phủ đã quy định rõ:

- Đảm bảo bán ngoại tệ ổn định suốt thời gian hoạt động cho các doanh nghiệp đầu t vào các dự án thuộc diện đợc Nhà nớc hỗ trợ cân đối ngoại tệ (những dự án đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng, các công trình quan trọng và sản xuất hàng thay thế nhập khẩu thiết yếu theo các danh mục do Bộ Kế hoạch và Đầu t công bố).

- Đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu và các doanh nghiệp nằm ngoài diện đợc Nhà nớc hỗ trợ cân đối ngoại tệ, Ngân hàng Nhà nớc hỗ trợ một phần nhu cầu ngoại tệ trong trờng hợp cân thiết và hợp lý trong 3 năm đầu.

- Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ (du lịch, khách sạn, văn phòng cho thuê, vận tải công cộng, y tế, giáo dục...) đợc Nhân hàng Nhà nớc xem xét cho mua ngoại tệ phù hợp với quy định về quản lý ngoại hối hiện hành.

- Cho phép doanh nghiệp đợc mua hàng hoá, sản phẩm tại thị trờng Việt Nam để chế biến xuất khẩu hoặc xuất khẩu nhằm tái tạo ngoại tệ.

2.4.4.4. Về xuất nhập khẩu :

-Thủ tục xuất nhập khẩu còn phức tạp và mất nhiều thời gian do chủ đầu t phải liên hệ qua lại giữa nhiều cơ quan để xin ý kiến (Bộ Thơng mại, Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ KHCNMT, Bộ quản lý ngành) nhất là khi hàng nhập có sự thay đổi so với giải trình kinh tế kỹ thuật ban đầu hoặc so với giấy phép nhập khẩu đã đợc cấp để phù hợp với điều kiện thị trờng thay đổi.

- Bộ Thơng mại đã có ủy quyền cho Ban quản lý các khu công ngiệp, khu chế xuất xét duyệt kế hoạch xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp nằm trong khu công nghiệp và khu chế xuất, nhng hiện còn cha ủy quyền cho UBND địa phơng có nhiều dự án đầu t, buộc các doanh nghiệp phải ra Hà nội làm thủ tục xuất nhập khẩu, gây lãng phí và tốn kém cho chủ đầu t.

Những vớng mắc khác sau đây đã đợc xử lý trong Nghị định số 10/1998 của Chính phủ cần đợc tiếp tục theo dõi việc thực hiện:

- Trong quá trình kinh doanh nếu doanh nghiệp cha thực hiện đợc tỷ lệ xuất khẩu quy định tại giấy phép đầu t thì cơ quan cấp giấy phép đầu t sẽ xem xét việc điều chỉnh lại tỷ lệ xuất khẩu và các u đãi có liên quan.

- Việc thực hiện các quy định liên quan đến xuất khẩu tại chỗ. - Việc mua hàng hoá khác ngoài sản phẩm của mình để xuất khẩu.

Các doanh nghiệp đề nghị Bộ Thơng mại xem xét việc ủy quyền cho UBND các địa phơng xét duyệt kế hoạch xuất nhập khẩu của doanh nghiệp. Đề nghị Bộ Thơng mại xem xét ủy quyền cho Cục Hải quan Tỉnh, thành phố cấp giấy phép nhập khẩu từng linh kiện thay thế, sửa chữa phục vụ cho sản xuất của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài với số lợng nhỏ, giá trị thấp.

2.4.4.5. Về đất đai :

Hiện còn các tồn tại sau:

- Giá đất của ta còn quá cao so với nhiều nớc trong khu vực. Nếu tính cả chi phí đền bù giải toả thì giá đất bị đẩy lên quá cao. Đây là một yếu tố làm giảm sức cạnh tranh thu hút đầu t.

- Thủ tục cấp đất còn phức tạp, kéo dài.

- Việc giao đất, nhất là đối với các dự án có đền bù giải toả kéo dài, nhiều khi vài ba năm, thậm chí có dự án đến 5 năm.

- Thời điểm tính giá trị quyền sử dụng đất để góp vốn liên doanh hợp lý.

- Theo phản ánh của một số doanh nghiệp đóng tại Hà nội, để đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, phải qua 11 cơ quan với 8 chữ ký trùng lặp nhiều lần của các nhà lãnh đạo cơ quan chức năng của thành phố nh Phó chủ tịch thành phố(2 ngời)-3lần, Giám đốc Sở Địa chính 3 lần, Kiến trúc s trởng thành phố 2 lần.

- Trong thực tế, vệc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho doanh nghiệp rất chậm, thông thờng phải mất từ 3-6 tháng, có dự án tới 2 năm. Khi cha có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, doanh nghiệp không thể triển khai dự án đ- ợc nhng nhà đầu t vẫn phải trả tiền thuê đất.

Để giải quyết tình trạng trên, trong Nghị định số 10/1998/NĐ-CP của Chính phủ đã có quy định:

- Trờng hợp Bên Việt Nam góp vốn bằng giá tị quyền sử dụng đất thì tiền thuê đất đợc tính từ khi doanh nghiệp đợc giao quyền sử dụng đất theo hợp đồng thuê đất (không phải từ ngày đợc cấp giấy phép đầu t).

- Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh nơi có dự án đầu t xác định chi phí đền bù giải phóng mặt bằng theo quy định của Bộ Tài chính và chịu trách nhiệm tổ chức việc đền bù, giải phóng mặt bằng.

2.4.4.6. Về Xây dựng:

Hiện còn một số v ớng mắc nh sau:

- Nhiều địa phơng, đặc biệt là ở Hà nội và thành phố HCM cha có đủ quy hoạch chi tiết tất cả các khu vực nên không thể cấp ngay chứng chỉ quy hoạch cho chủ đầu t để tiến hành các công việc tiếp theo nh lên phơng án kiến trúc, thiết kế kỹ thuật...

- Thủ tục, phân công trách nhiệm và trình tự thẩm kế công trình xây dựng thuộc nhóm B ở một số địa phơng nh Hà nội, thành phố HCM cha rõ ràng.

- Việc áp dụng quy chế đấu thầu còn làm chậm tiến độ triển khai dự án. Cụ thể là:

- Sở Kế hoạch và Đầu t Hà nội phản ánh: có trờng hợp chủ đầu t phải mất

Một phần của tài liệu Hoạt động quản lý NHà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 77 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w