Thẩm định lợi ích kinh tế, xã hội của dự án

Một phần của tài liệu Hoạt động quản lý NHà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 44 - 46)

Dự án đầu t đợc thực hiện ở một địa phơng, một vùng lãnh thổ nhằ khai thác những lợi thế so sánh của nớc ta để thu lợi nhuận. Tuy nhiên, dự án đầu t ra đời và thực hiện không chỉ đảm bảo lợi ích kinh tế cho các nhà đầu t mà còn mang lại những lợi ích kinh tế xã hội do khai thác tài nguyên, lao động, môi trờng và vị trí của Việt Nam.

Nếu tính khả thi về lợi nhuận thúc đẩy sự đầu t của nhà đầu t nớc ngoài thì lợi ích kinh tế xã hội lại là căn cứ chủ yếu để xem xét và cho phép đầu t. Trong nhiều dự án, lợi ích kinh tế xã hội là điều kiện bắt buộc để công ty mẹ, các tổ chức tài chính cho vay vốn.

Lợi ích kinh tế xã hội của dự án thể hiện ở khả năng tạo ra năng lực sản xuất mới, nghành nghề mới, sản phẩm mới, mở rộng thị trờng, tạo việc làm, lợi ích kinh tế của dự án và các khoản nộp ngân sách.

Nói chung, các dự án đầu t đều phản ánh lợi ích riêng của nhà đầu t lẫn lợi ích kinh tế xã hội của nó, tất nhiên, đôi khi lợi ích của hai phía rất khác nhau. Nhiều trờng hợp, dự án mang lợi ích kinh tế xã hội lớn nhng tính khả thi về mặt tài chính của dự án không đạt đợc, khi đó cơ quan thẩm định nên cho nhà đầu t hởng những u đãi trong đầu t (về thuế, tiền thuê...)

Thông thờng, một dự án khó có thể đạt đợc tất cả các chỉ tiêu lợi ích kinh tế xã hội, do đó cơ quan thẩm định phải quy định thứ tự u tiên các lợi ích kinh tế xã hội để quyết định xem xét cấp giấy phép đầu t.

d. Thẩm định trình độ kỹ thuật và công nghệ áp dụng, sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên, môi trờng sinh thái.

Công tác thẩm định nội dung này đòi hỏi phải nắm vững những đặc điểm của đầu t trực tiếp và chuyển giao công nghệ. Nếu chúng ta thẩm định tốt nội dung này sẽ thu đợc rất nhiều thông tin liên quan đến các nội dung thẩm định khác. Từ trình độ kỹ thuật và công nghệ áp dụng có thể có đợc những đánh giá về sự phù hợp của dự án với quy hoạch, về t cách pháp lý và năng lực tài chính của chủ dự án, về lợi ích kinh tế xã hội, về sự tác động đối với môi trờng. Tất nhiên, điều này đòi hỏi đội ngũ cán bộ thẩm định có trình độ kiến thức và kinh nghiệm.

Trình độ kỹ thuật và công nghệ áp dụng là nội dung hết sức quan trọng của dự án đầu t là mối quan tâm của chủ dự án lẫn cơ quan quản lý đầu t, là kết quả của qúa trình nghiên cứu trong những điều kiện nhất định về vốn, thị trờng, điều kiện xã hội cho phép lựa chọn công nghệ và thiết bị kỹ thuật.

Những tiêu chuẩn đánh giá nội dung thẩm định này là:

. Sử dụng có hiệu quả những lợi thế so sánh của Việt Nam về lao động, về tài nguyên, môi trờng. Hạn chế tới mức tối thiểu việc sử dụng việc sử dụng nguyên vật liệu và năng lợng ngoại nhập.

. Nâng cao năng suất chất lợng sản phẩm tạo ra sản phẩm có tính cạnh tranh trên thị trờng xuất khẩu.

. Phù hợp với kiến thức và trình độ khoa học kỹ thuật ở nớc ta, phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế.

.Không gây ô nhiễm môi trờng, sử dụng công nghệ sạch.

Theo Nghị định 12/CP- 18/02/1997 yêu cầu về công nghệ chuyển giao vào Việt Nam là nghiêm cấm việc chuyển giao công nghệ có ảnh hởng xấu đến môi trờng sinh thái và an toàn lao động. Với công nghệ từ G7 thì không quá 10 năm, các nớc khác không quá 8 năm và chất lợng còn lại phải lớn hơn hoặc bằng 80% máy mới, không đợc tiêu hao nguyên liệu quá 10%. Xem xét về công suất máy móc thiết bị, công suất máy móc thiết bị, công suất khả thi, mức sản xuất dự kiến. Đặc biệt cần quan tâm là giá cả thiết bị công nghệ (kể cả phần cứng và phần mềm). Những yếu tố nhập khẩu do lợng thông tin không đầy đủ hoặc thiếu kinh nghiệm, các nhà soạn thảo dự án thờng dễ bị sơ hở nên cần phải thẩm tra kỹ.

Một phần của tài liệu Hoạt động quản lý NHà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w