Nguyên nhân khách quan:

Một phần của tài liệu Hoạt động quản lý NHà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 76 - 77)

a. Thẩm định thiết kế công trình xâydựng và quết định xâydựng công trình

2.4.3.2.2. Nguyên nhân khách quan:

Luồng vốn FDI vào Việt Nam gia tăng qua các năm, nhng từ năm 1997 đến nay suy giảm rõ rệt và còn tiếp tục suy giảm trong một vài năm tới do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế trong khu vực.

- Trong năm 1997, số dự án đợc cấp Giấy phép tơng đơng năm 1996 nhng vốn đăng ký giảm 48%; những tháng đầu năm 1998, số dự án đợc cấp Giấy phép giảm 30% và vốn đăng ký giảm 6% so với cùng kỳ năm trớc. Đặc biệt, số hồ sơ mới tiếp nhận giảm mạnh. Năm 1997 số dự án tiếp nhận giảm 24% và vốn đang ký giảm 74%. Những tháng đầu năm 1998 so với cùng kỳ năm trớc, số dự án mới tiếp nhận giảm tới 47% và vốn đăng ký giảm tới 82%. Điều này làm cho việc cấp Giấy phép đầu t thời gian tới tiếp tục giảm mạnh.

- Tình hình triển khai các dự án FDI chững lại va giảm sút, nhiều dự án đã cấp phép không triển khai hoặc xin giãn tiến độ triển khai thực hiện làm cho vốn thực hiện năm1998 dự ớc giảm tới 40% so với năm 1996. Việc dừng dự án và giãn tiến độ triển khai dự án thể hiện rõ nhất trong các dự án của các nớc đang bị khủng hoảng kinh tế (nh Hàn Quốc, Thái Lan, Indonexia, Philippines, Malaysia giảm 40- 50%) và các nớc trong khu vực (nh Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan vốn thực hiện giảm 30-40%). Đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản (khách sạn, văn phòng cho thuê, xây dựng khu đô thị, hạ tầng khu công nghiệp, trung tâm thơng

mại-dịch vụ,...) các dự án dừng và giãn tiến độ triển khai lên tới trên 5 tỷ USD vốn đăng ký. Trong lĩnh vực chế biến nông sản, may mặc, giày dép, sắt thép xây dựng, điện tử, nhiều dự án cũng dừng triển khai với số vốn ớc tính tới 2 tỷ USD; các dự án dừng triển khai trong các Khu công nghiệp có số vốn gần 1 tỷ USD. Tổng cộng vốn đăng ký của các dự án dừng hay giãn tiến độ triển khai khoảng 8-9 tỷ USD, chiếm từ 25-28% tổng vốn đầu t đăng ký.

- Các dự án FDI đang kinh doanh chỉ có khoảng 1/3 là có lãi, còn 2/3 là thua lỗ. Hiện tại các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu đang phải thu hẹp quy mô sản xuất và khả năng cạnh tranh của hàng sản xuất ở Việt Nam giảm, thị trờng xuất khẩu bị thu hẹp; các dự án sản xuất hàng thay thế nhập khẩu cũng phải sản xuất cầm chừng vì thua lỗ do chi phí nguyên liệu đầu vào bằng USD nhng bán sản phẩm thu tiền Việt Nam, sức mua của thị trờng bị giảm. Điều đó làm cho tốc độ tăng trởng của khu vực FDI bị chững lại, ớc năm 1998 chỉ đạt 16% đến 17% và do đó sẽ làm tốc độ tăng trởng của nền kinh tế bị chậm lại.

Một phần của tài liệu Hoạt động quản lý NHà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w