Tìm hiểu sự khác biệt giữa nam và nữ Giáo dân di cư về khả năng tiếp cận giáo d ục:

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ GIÁO DÂN DI CƯ VÙNG NHÀ THỜ THÁI HÀ, HÀ NỘI TIẾP CẬN VỚI GIÁO DỤC (Trang 81 - 82)

4 Cơ hội được học tập và đào tạo thêm lĩnh vực chuyên môn/nghề nghiệp

4.3.1.Tìm hiểu sự khác biệt giữa nam và nữ Giáo dân di cư về khả năng tiếp cận giáo d ục:

4.3.1. Tìm hiu s khác bit gia nam và n Giáo dân di cư v kh năng tiếp cn giáo dc: giáo dc:

Một kiểm định giả thuyết về trị trung bình của 2 tổng thể sẽ được thiết lập để so sánh sự bằng nhau về trị trung bình nhân số thể hiện khả năng tiếp cận với giáo dục giữa nam và nữ Giáo dân di cư. Phép kiểm định này là kiểm định trung bình 2 mẫu độc lập (Independent-sample T-test).

Bng 3.21: Bng thng kê phân tích

REGR factor score 1

for ananalysis 1 Giới tính Tần suất Mean Deviation Std. Variances Std. Error Mean

Nam 165 .4079 1.39898 1.9571 .10891

Nữ 146 -.4610 1.28800 1.6589 .10660

Bng 3.22: Test kim định mu độc lp

Independent Samples Test

Equal variances assumed

(Giả cần bằng phương sai)

F .351

Levene's Test for

Equality of Variances Sig. .554

t 5.673 df 309 Sig. (2-tailed) .000 (>0.05) Mean Difference .86889 Std. Error Difference .15 Lower .57

t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval

of the Difference Upper 1. 2

Theo lý thuyết kiểm định Independent-samples T-test, trong kiểm định Levene ≥ 0.05 cho biết phương sai giữa hai nhóm không có sự khác biệt nhau. Dựa trên kết quả kiểm định giả cân bằng phương sai, ta có kết quả kiểm định t như sau: tqs = 5.673 với Sig. > 0.05

Nếu giá trị Sig. trong kiểm định t ≥ 0.05, có ttiêu chí = 1.960. Như vậy, trị số tqs lớn hơn rất nhiều so với ttiêu chí; trên cơ sở đó, nghiên cứu có thể kết luận rằng

chưa có sự khác biệt có ý nghĩa về trị trung bình thể hiện sự khác biệt về khả năng tiếp cận với giáo dục giữa nam và nữ Giáo dân di cư. Sự khác biệt về trị trung bình trong bảng nhân số trên là không có ý nghĩa về mặt thống kê. Như vậy, sự khác biệt về giới tính giữa 2 nhóm không phải là yếu tố có ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận giáo dục của Giáo dân. Có nghĩa cơ hội phát triển bản thân của cả hai nhóm trong nghiên cứu này chỉ ra là như nhau, không hề có sự phân biệt, và ai cũng có khả năng ngang nhau trong quá trình tiếp cận giáo dục. Điều này hoàn toàn phù hợp với 1 trong 5 tiêu chí cần thiết để đảm bảo quyền lợi đối với giáo dục, đó là không có sự

phân biệt đối xử, ít nhất là về mặt giới tính như nghiên cứu này đã đề cập.

4.3.2. Tìm hiu s khác bit gia các nhóm tui v kh năng tiếp cn vi giáo dc ca Giáo dân di cư:

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ GIÁO DÂN DI CƯ VÙNG NHÀ THỜ THÁI HÀ, HÀ NỘI TIẾP CẬN VỚI GIÁO DỤC (Trang 81 - 82)