II. Một số giải pháp đề xuất
2. Những giải pháp từ phía thành phố Hải Dơng
Những giải pháp từ phía Nhà nớc sẽ góp phần làm tăng sức hấp dẫn của Việt Nam đối với các nhà đầu t nớc ngoài. Tuy nhiên, trong cuộc cạnh tranh, thi đua thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài với các địa phơng khác, Hải Dơng cũng cần có s chủ động và những nỗ lực mạnh mẽ của riêng mình.
2.1. Tiếp tục cải cách cơ chế quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài
Thời gian vừa qua, các tỉnh phía Nam thu hút đợc nhiều vốn đầu t nớc ngoài một phầnlà do các cơ quan quản lý Nhà nớc ở đây linh hoạt hơn, áp dụng các quy chế một cách "mềm dẻo" theo hớng tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ cho hoạt động của doanh nghiệp. Theo kinh nghiệm của các tỉnh phía Nam. Thành phố Hải Dơng cũng bắt đầu có những bớc đi nhanh chóng trong việc cải cách cơ chế quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài.
Bớc đi đầu tiên đợc thực hiện trong năm 2001 - "năm cơ chế" của thành phố Hải Dơng. Trong năm 2001, thành phố đã ban hành 37 cơ chế liên quan đến đền bù giải phóng mặt bằng quy trình cấp đất, thủ tục hải quan, cơ chế u đãi và khuyến khích đầu t. Với những cơ chế vừa ban hành, hiện nay Hải Dơng đợc các nhà đầu t đánh giálà có cơ chế quản lý và u đãi đầu t thông thoáng, hấp dẫn không thua kém bất cứ địa phơng nào tróng cả nớc.
Bớc đi thứ hai là bớc đi khởi động cho việc vận hành các cơ chế đã ban hành trong năm 2001. Năm 2002 đợc thành phố xác định là "năm doanh nghiệp" nhằm đa các cơ chế đã ban hành vào thực tiễn, thúc đẩy việc đổi mới, phát triển các loại hình doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
Những bớc tiến trên thể hiện thiện chí rất lớn của Hải Dơng đối với các nhà đầu t nói chung và các nhà đầu t nớc ngoài nói riêng. Tuy nhiên, hiệu quả
của các cơ chế chính sách này phụ thuộc chủ yếu vào quá trình tổ chức thực hiện.
Để thực hiện có hiệu quả các cơ chế vừa ban hành, cần có sự tổ chức, bố trí, phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành liên quan. Đồng thời, thành phố cũng cần thờng xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện các cơ chế này, duy trì các cuộc gặp gỡ rhờng niên với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nhặp kịp thời phát hiện, giải quyết, sửa chữa những thiếu sót, những vấn đề bất cập nảy sinh.
2.2. Đẩy nhanh tiến trình cải cách doanh nghiệp Nhà nớc, khuyến khích sự phát triển của khu vực t nhân.
Nh đã phân tích trong phần đánh giá tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng, tình trạng hiện nay của các doanh nghiệp Nhà nớc và t nhân của Hải Dơng gây rất nhiều khó khăn đối với việc thu hút và sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Việc đẩy mạnh tiến trình cải cách doanh nghiệp Nhà nớc và khuyến khích, hỗ trợ sự phát triển của khu vực t nhân không chỉ làm tăng khả năng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài mà còn làm tăng hiệu quả sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng.
Kinh nghiệm thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của Hải Dơng cho thấy chính các doanh nghiệp trong nớc là những ngời chủ động tìm kiếm đối tác nớc ngoài để hợp tác đầu t. Họ cũng là lực lợng cơ bản nhất quảng bá về môi trờng đầu t kinh doanh của Việt Nam, của Hải Dơng với các nhà đầu t nớc ngoài. Do đó, sự phát triển của các doanh nghiệp trong nớc sẽ đóng góp một phần to lớn vào việc tăng khả năng thu hút các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào Hải Dơng.
Thực tế cũng cho tình hình các doanh nghiệp trong nớc cũng là một nguyên nhân cơ bản dẫn đến hiện tợng suy giảm tỷ trọng hình thức doanh nghiệp liên doanh trong tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng thời gian qua. Muốn tăng tỷ trọng hình thức doanh nghiệp liên doanh, đảm bảo
hiệu quả lâu dài của đầu t trực tiếp nớc ngoài, thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp trong nớc chính là giải pháp quan trọng nhất.
2.3. Nâng cấp cơ sở hạ tầng
- Tích cực tăng thu, tăng tỷ trọng chi cho hạ tầng cơ sở: đầu t cho gao thông, điện, nớc, thông tin liên lạc; đầu t xây dựng khu dân c; nâng cấp hệ thống khách sạn - du lịch.
- Tranh thủ các nguồn vốn của Trung ơng, các Bộ, ngành để đầu t cho cơ sở hạ tầng.
- Đa dạng hoá các hình thức đầu t nh: BOT, BT, đổi đất lấy cơ sở hạ tầng, đầu t và chuyển giao công nghệ, ứng vốn thi công:
- Trên cơ sở quy hoạch các khu, cụm công nghiệp tập trung, đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng: đờng vào, điện, nớc, thông tin liên lạc... của một số khu công nghiệp, còn đất đai cha tiến hành san lấp ngay mà vẫn để ngời dẫ cày cấy, canh tác bình thờng. Khi có dự án mới vào, nhờ cơ sở hạ tầng đã có, nhà đầu t có thể triển khai nhanh và thuận lợi dự án của mình.
2.4. Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực
Một trong những tồn tại lớn và ảnh hởng đến thu hút đầu t nớc ngoài vào Hải Dơng là vấn đề cung cấp lao động bao gồm cả bộ quản lý, nghiệp vụ, công nhân kỹ thuật có tay nghề cao. Để nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, Hải D- ơng cần thực hiện đồng thời hai biện pháp; đào tạo nhân lực và thu hút nhân tài.
Về công tác đào tạo nhân lực, những việc cần làm bao gồm:
+ Lập dự báo về nhu cầu lao động của thành phố hải Dơng trong thời gian tới.
+ Điều tra về số lợng, chất lợng nguồn nhân lực trên địa bàn thành phố. + Lập quy hoạch, kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ nghiệp vụ và công nhân kỹ thuật phù hợp với tình hình dự báo.
+ Tranh thủ sự giúp đỡ của Chính phủ, các bộ, ban ngành liên quan các nguồn vốn trong và ngoài nớc, sự hỗ trợ từ các chơng trình của các tổ chức quốc tế để phát triển hệ thống đào tạo tại Hải Dơng theo quy hoạch và kế hoạch đã đề ra.
Việc thu hút nhân tài cũng rất cần đợc quan tâm. Hiện nay rất nhiều sinh viên Hải Dơng sau khi tốt nghiệp đai học có xu hớng ở lại Hà Nội, bởi theo họ ở đây có nhiều cơ hội nâng cao trình độ, nâng cao thu nhập hơn so với Hải Dơng. Để thu hút nguồn nhân lực có chất lợng cao này, thành phố Hải D- ơng cần có những biện pháp hữu hiệu nh:
+ Có những u đãi, hỗ trợ cụ thể đối với những sinh viên tốt nghiệp có nguyện vọng công tác tại Hải Dơng, tạo điều kiện khuyến khích họ nâng cao trình độ chuyên môn để đóng góp nhiều hơn cho sự phát triển của thành phố.
+ Các cơ quan chức năng cần phối hợp với các doanh nghiệp của thành phố trong việc tuyên truyền, giới thiệu với sinh viên vềcơ hội việc làm tại Hải Dơng, triển vọng và những nỗ lực phát triển của thành phố.
Việc đào tạo nhân lực và thu hút nhân tài là gải pháp có ý nghĩa to lớn không chỉ với việc tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài mà còn rất có ý nghĩa đối với sự phát triển của thành phố Hải Dơng.
2.5. Điều chỉnh chiến lợc phát triển của các khu công nghiệp
2.5.1. Về hình thức đầu t: Xuất phát từ nhu cầu tập trung hoá sxvà sử dụng có hiệu quả hệ thống hạ tầng cơ sở của các khu công nghiệp, giảm thiểu ô nhiễm môi trờng, có thể chọn một trong các dạng đầu t hình thành và phát triển khu công nghiệp nh sau:
- Một là: dựa trên quy hoạch chi tiết của từng khu công nghiệp đợc phê duyệt, sẽ kêu gọi các chủ đầu t vào xây dựng các cơ sở sản xuất kinh doanh theo quy hoạch. Tỉnh đảm bảo xây dựng cơ sở hạ tầng đến chân hàng rào các
khu công nghiệp theo quy hoạch. Các công trình trong KCN do các doanh nghiệp tự đầu t xây dựng.
- Hai là: dựa theo quy hoạch chi tiết đợc duyệt, tỉnh sẽ giải phóng mặt bằng và đầu t xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng cho cả khu công nghiệp để các nhà đầu t thuê mặt bằng, nhằm tăng tính hấp dẫn thu hút các nhà đầu t vào khu công nghiệp.
- Ba là: tỉnh chỉ xây dựng quy hoạch chi tiết các khu công nghiệp, các nhà đầu t, các doanh nghiệp có nhu cầu thuê đất sẽ giải phóng mặt bằng, san lấp, đầu t xây dựng cơ bản hình thàn khu công nghiệp.
Trong điều kiện hiện nay phải đồng thời triển khai cả 3 hình thức đầu t, nhng cần tập trung moi nguồn lực và kêu gọi đầu t để thực hiện một số khu công nghiệp theo hình thức thứ 3. Trớc hết là kêu gọi các nhà đầu t bỏ vốn vào xây dựng cơ sở hạ tầng nh cụm công nghiệp giầy. Tỉnh sẽ trực tiếp đầu t vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng một số cụm, khu công nghiệp, nh: đảm bảo đờng điện có điện áp thích hợp, đờng giao thông hệ thống cấp nớc sạch, thoát nớc chung, đến ngoài hàng rào khu công nghiệp,(riêng đờng giao thông sẽ quy hoạch và đầu t từng bớc một số đờng nhánh đi vào các vị trí ở sau đờng chính để tạo điều kiện cho các nhà đầu t vào sâu trong khu công nghiệp).
2.5.2. Tính toán các khối lợng đầu t: cụ thể để xây dựng các cơ sở hạ tầng giao thông, hệ thống điện, cấp thoát nớc, bu chính viễn thông, các cơ sở dịch vụ, khu vui chơi giải chí, trờng học, khu nhà ở... cho từng khu công nghiệp để kêu gọi đầu t và làm căn cứ bố trí vốn đầu t trong kế hoạch hàng năm.
Qua số liệu tính toán của các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh đã đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt thì kinh phí đầu t cơ sở hạ tầng bình quân cho 1 ha khu công nghiệp là 1.210 triệu đồng/ha.
- Khu công nghiệp Nam Sách 132 ha, tổng vốn đầu t cơ sở hạ tầng là 150 tỷ đồng.
- Khu công nghiệp Phú Thái 40ha, tổng vốn đầu t cơ sở hạ tầng là 56,7 tỷ đồng.
- Khu công nghiệp phía Bắc thành phố Hải Dơng (đầu t bớc 1) là 50ha, tổng kinh phí là 39,6 tỷ đồng.
- Cụm công nghiệp giầy của Bộ công nghiệp 41ha, tổng kinh phí 71,9 tỷ đồng.
- Nếu tính riêng 3 khu công nghiệp đã quy hoạch của tỉnh Hải Dơng (Nam Sách, Phú Thái, Bắc thành phố Hải Dơng), tổng diện tích 222,17 ha, tổng kinh phí là 236,6 tỷ đồng, bình quân 1,1 tỷ đ/ha.
(Chi tiết từng hạng mục có biểu kèm theo)
Qua số liệu trên cho thấy nhu cầu vốn nhu cầu vốn đầu t cho xây dựng cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp là rất lớn, khả năng ngân sách của tỉnh khó có thể đáp ứng đợc, nên cần phải gọi vốn đầu t từ mọi nguồn và có kế hoạch triển khai từng bớc, từng khu công nghiệp cho phù hợp.
2.5.3. ban hành các cơ chế chính sách cụ thể: Về đảm bảo cơ sở hạ tầng, dịch vụ cho các khu công nghiệp.
- Tăng cờng quảng bá để các nhà đầu t, các doanh nghiệp vào đầu t cơ sở sản xuất kinh doanh hình thành khu công nghiệp. Kêu gọi các nhà đầu t mạnh dạn đầu t vào kinh doanh các cơ sở hạ tầng, đầu t phát triển các dịch vụ bên cạnh khu công nghiệp nhất là công trình văn hoá, nhà ở... tỉnh có các chính sách u đãi cho các nhà đầu t này nh: u đãi vay vốn, giá thuê đất, u đãi các loại thuế theo quy định, (miễn giảm thuế ở mức u tiên), hỗ trợ giải phóng mặt bằng, đảm bảo các thủ tục đầu t vào khu công nghiệp thuận tiện, nhanh nhất.
nghiệp, nh các chơng trình xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá; chơng trình thu hút vốn đầu t; chơng trình nâng cao chất lợng nguồn nhân lực; chơng trình phát triển kinh tế dịch vụ...
- Các chính sách cụ thể về đảm một số cơ sở hạ tầng cho các khu công nghiệp nh: tỉnh đảm bảo đờng giao thông chính đến khu công nghiệp và đờng vành đai ngoài khu công nghiệp, tỉnh miễn tiền thuê đất cho các nhà đầu t, thuê đất xây dựng cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp trong 10 năm đầu. Về tỉnh đảm bảo đờng điện có cấp điện áp phù hợp theo yêu cầu đến chân hàng rào khu công nghiệp, xây dựng tram bu chính viễn thông trong khu công nghiệp, hệ thống cấp, thoát nớc, đến hàng rào khu công nghiệp...
- Chính sách cho thuê cơ sở hạ tầng trong khu công nghiệp nh miễn giảm thuế giá tri gia tăng trong thời hạn 3- ữ-5 năm đầu với hoạt động kinh doanh cơ sở hạ tầng khu công nghiệp.
2.5.4. Về tổ chức quản lý các khu công nghiệp
- Tỉnh thành lập ban quản lý các dự án công nghiệp trực thuộc UBND tỉnh để giúp UBND tỉnh giải quyết các công việc về khu công nghiệp. Ban quản lý do 1 đồng chí lãnh đạo UBND tỉnh phụ trách, các thành viên gồm: sở kế hoạch đầu t, tài chính vật giá, công nghiệp, xây dựng, đại chính, giao thông... Biên chế của ban có từ 2 - 3 cán bộ chuyên trách.
- Ban quản lý các dự án giúp UBND tỉnh chỉ đạo, phân công nhiệm vụ cụ thể cho các ngành, các cấp trong việc quy hoạch chi tiết xây dựng và quản lý hoạt động của từng khu công nghiệp.
- Ban quản lý các dự án có trách nhiệm hoàn thành quy hoạch chi tiế các khu công nghiệp trong toàn tỉnh để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt làm căn cứ để triển khai, đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, gọi vốn đầu t sản xuất vào các khu công nghiệp, trớc hết là khu Bắc - Tây bắc thành phố Hải Dơng, sau đó là khu Phả Lại - Hoàng Thái, khu Cầu Ghẽ - Quán gỏi, cụm phía nam thành phố Hải Dơng.
- Ban quản lý dự án khu công nghiệp có trách nhiệm: thực hiện các thủ tục về đầu t, các cơ chế chính sách cụ thể với các khu công nghiệp, quy định rõ ràng việc tiếp nhận và quản lý các dự án, quy trình, thủ tục, thời gian hoàn thành các bớc công việc. Trách nhiệm của các ngành, các cấp trong việc tiếp nhận thẩm định và triển khai thực hiện.
2.6. Tăng cờng các hoạt động xúc tiến đầu t, phát triển dịch vụ t vấn đầu t.
Xúc tiến đầu t là hoạt động giới thiệu các nhà đầu t nớc ngoài về môi tr- ờng đầu t Hải Dơng và hỗ trợ các nhà đầu t trong quá trình thực hiện đầu t. Hoạt động xúc tiến đầu t có thể đợc tiến hành theo nhiều cách thức khác nhau nh: giới thiệu về Hải Dơng trên các phơng tiện thông tin đại chúng, qua mạng Internet, tổ chức các cuộc gặp gỡ giữa các cơ quan chức năng của thành phố với các nhà đầu t nớc ngoài... công tác xúc tiến đầu t chỉ thực sự có hiệu quả khi có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, ngành của thành phố.
Đi liền với công tác xúc tiến đầu t, Hải Dơng cần phát triển hơn nữa dịch vụ t vấn đầu t. Dịch vụ t vấn đầu t không chỉ dừng ở việc cugn cấp thông tin cho các nhà đầu t nớc ngoài và Việt Nam gặp gỡ, cùng hợp tác với nhau. Nói một cách khác, dịch vụ t vấn đầu t cần đạt đến trình độ môi giới đầu t.
Qua nghiên cứu tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài, có một thực tế rằng, rất nhiều doanh nghiệp của Hải Dơng nói rằng họ có đất đai, nhà xởng, có kinh