Khái quát tình hình Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam (1991-2001)

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải Dương - thực trạng và giải pháp (Trang 37 - 42)

(1991- 2001)

1. Khái quát tình hình Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam (1991-2001)

1.1. Tình hình cấp giấy phép đầu t

Từ năm 1991 cho đến hết năm 2001, chúng ta đã cấp giấy phép cho 3.359 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài với tổng vốn đăng ký là: 39310 triệu USD. Tính trung bình, mỗi năm chúng ta cấp giấy phép cho 305 dự án với tổng vốn đăng ký bình quân là 3574 triệu USD/năm. Cũng trong thời kỳ này, quy mô bình quân của mỗi dự án đầu t là 11.7 triệu USD/dự án.

Bảng 1: Các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc cấp giấy phép

(Cha kể các dự án của Vietsopetro)

Năm Số dự án Vốn đăng ký (triệu USD)

Tốc độ phát triển (%)

Quy mô bình quân (triệu USD/dự án) 1991 151 1322 8.75 1992 197 2165 163.77 10.99 1993 269 2900 133.95 10.78 1994 343 3766 129.86 10.98 1995 370 6531 173.42 17.65 1996 325 8497 130.10 26.14 1997 345 4649 54.71 13.48 1998 275 3897 83.82 14.17 1999 278 1535 39.39 5.52 2000 344 1973 128.53 5.74 2001 462 2075 105.17 4.49

Nguồn: Niên giám thống kê 1998 Năm 1999, 2000, 2001: Bộ Kế hoạch và Đầu t

Hình 2 biểu diễn một cách trực quan những thay đổi về số dự án và tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài qua các năm.

Năm 2001, số dự án tăng thêm nhiều trong khi tổng vốn đầu t tăng không đáng kể trên quy mô bình quân mỗi dự án ở mức thấp nhất từ tr ớc đến nay (gần 4.5 triệu USD/dự án).

Nh vậy, đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam đã có dấu hiệu phục hồi song không đáng kể. Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đã ký và việc tham gia AFTA vào năm 2006 đặt Việt Nam trớc nhiều cơ hội song cũng không ít thách thức. Một thách thức mới nảy sinh khi nền kinh tế các nớc trong khu vực đã qua thời kỳ trì trệ bắt đầu vào giai đoạn phục hồi. Chiến lợc kinh tế của hầu hết các nớc này đều là tập trung vào mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu, tăng cờng thu hút đầy t nớc ngoài. Do đó các nớc đều tạo lập cho mình một hệ thống cơ chế, chính sách cởi mở, thông thoáng và u đãi đến mức tối đa để thu hút các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài. Cuộc cạnh tranh thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài giữa các nớc trong khu vực sẽ còn gay gắt hơn khi Trung Quốc đã trở thành thành viên của tổ chức thơng mại thế giới WTO.

Hình 3 cho thấy xu hớng biến động vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thực hiện qua các năm.

Hình 3: Vốn FDI thực hiện qua các năm

Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam

(Kinh tế Việt Nam và thế giới 2000-2001)

Hình 2: Các dự án đầu t nớc ngoài đợc cấp giấy phép

Nguồn: Niên thống kê 1998

Bộ kế hoạch và đầu t 1 0 0 0 0 8 0 0 0 6 0 0 0 4 0 0 0 2 0 0 0 0 T ri ệu U SD 5 0 0 4 0 0 3 0 0 2 0 0 1 0 0 0 9 1 9 2 9 3 9 4 9 5 9 6 9 7 9 8 9 9 0 0 0 1 D án V ố n đ ă n g k ý S ố d ự á n 9 1 9 2 9 3 9 4 9 5 9 6 9 7 9 8 9 9 0 0 3 5 0 0 3 0 0 0 2 5 0 0 2 0 0 0 1 5 0 0 1 0 0 0 5 0 0 0 4 7 8 5 4 2 1 0 9 7 2 2 1 3 2 7 6 1 2 8 3 7 3 0 3 2 2 1 8 9 1 9 3 3 2 0 0 0 T ri ệu U SD V ố n t h ự c h i ệ n

Số dự án đầu t và vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tăng nhanh và liên tục qua các năm từ 1991 đến 1995, tốc độ phát triển vốn đầu t bình quân là 149.1% năm. Do đó quy mô bình quân mỗi dự án tơng đối ổn định trong khoảng từ 8.75 đến 11 triệu USD/dự án. Riêng năm 1995, mức độ gia tăng tổng vốn đầu t lớn hơn so với mức độ gia tăng số dự án trên quy mô bình quân mỗi dự án đạt 17.65 triệu USD/dự án.

Năm 1996, số dự án đợc cấp giấy phép giảm hơn một chút so với năm 1995, nhng tổng vốn đăng ký lại tăng nhiều, điều này làm cho quy mô bình quân mỗi dự án đạt mức kỷ lục là 26.14 triệu USD/dự án.

Số dự án đợc cấp giấy phép lại tăng trở lại vào năm 1997, nhng tổng vốn đầu t lại giảm đột ngột. Vốn đầu t năm 1997 chỉ bằng 54.71% tổng vốn đầu t năm 1996. Sau đó, cả số dự án đợc cấp giấy phép và tổng vốn đăng ký đều giảm. Nguyên nhân chính của sự suy giảm nói trên là do tác động của cuộc khủng khoảng tài chính tiền tệ trong khu vực.

Đến năm 2000, đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam bắt đầu tăng song rất ít, tốc độ phát triển vốn đầu t bình quân giai đoạn 1999-2001 là 116.27%.

Có thể thấy rằng xu hớng biến động vốn đầu t thực hiện cũng tơng tự nh xu hớng biến động tổng vốn đăng ký của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoà0i đợc cấp giấy phép. Trong đó, giai đoạn 1995-1997 là giai đoạn đỉnh cao của hoạt động của đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam.

1.3. Cơ cấu vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (tính đến ngày 31/12/1999)

Về cơ cấu ngành kinh tế, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là ngành công nghiệp (50,15%), tiếp đó là các ngành dịch vụ (45,3%) và cuối cùng là nông, lâm, ng, nghiệp (4,55%). Cơ cấu này tơng đối phù hợp với mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nớc của nớc ta. Tuy nhiên, trong điều kiện của một nớc nông nghiệp, tỷ trọng vốn đầu t vào lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp còn quá nhỏ bé so với yêu cầu và mục tiêu đề ra.

Về cơ cấu lãnh thổ, đứng đầu là vùng Đông Nam Bộ khoảng 53,13% tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là nhằm vào khu vực này. Đứng thứ 2 là đồng bằng Sông Hồng với một tỷ trọng khiêm tốn hơn nhiều là 29,6%. Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các vùng khác rất ít, Duyên Hải Nam Trung Bộ 7,64%, Đông bắc bộ 4,46%, đồng bằng sông Cửu Long 2,46%, Bắc trung bộ 2,38%, Tây nguyên 0,16% và Tây bắc 0,15%.

Số liệu trên cho thấy đầu t trực tiếp nớc ngoài chủ yếu tập trung vào các vùng có điều kiện thuận lợi. Các chính sách khuyến khích, u đãi của Nhà nớc đối với các dự án đầu t vào vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, vùng sâu, vùng xa có lẽ cha đủ hấp dẫn các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài.

1.4. Các hình thức đầu t

Hình thức liên doanh hiện là hình thức phổ biến nhất, chiếm tới 60% tổng số dự án và 70% tổng vốn đăng ký. Hình thức doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài đang có xu hớng tăng lên cả về số tuyệt đối và số tơng đối, chiếm 30% số dự án và 20% số vốn đăng ký. Phần còn lại là các dự án theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.5. Các đối tác đầu t

Hiện nay, có khoảng 70 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu t vào Việt Nam. Đáng chú ý là trong 13 nớc có tổng vốn đăng ký hơn 1 tỷ USD thì có tới 10 n- ớc Châu á. Điều này chứng tỏ môi trờng đầu t tại Việt Nam phù hợp với khả năng của các nhà đầu t Châu á.

2. Một số nhận xét về tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam thời gian qua. gian qua.

Hoạt động đầu t sản xuất kinh doanh của các nhà đầu t nớc ngoài trong thời gian qua đã thực sự có tác động tích cực tới sự tăng trởng và phát triển kinh tế của Việt Nam theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Những ảnh hởng tích cựu của khu vực kinh tế này đang ngày càng rõ nét và lan rộng trên nhiều mặt trong đời sống kinh tế - xã hội của đất nớc ta.

Tuy nhiên, bên động những thành công đạt đợc, hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng đa lại những kết quả không nh mục tiêu và mong muốn. Điều này là khó tránh khỏi bởi đối với đất nớc ta, đầu t trực tiếp nớc ngoài là một lĩnh vực còn khá mới mẻ. Những vấn đề cơ bản hiện nay cần đợc quan tâm giải qyết bao gồm: Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các quốc gia trong việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài, những mâu thuẫn trong quan hệ giữa các bên trong liên doanh; cơ cấu đầu t theo ngành kinh tế và vùng lãnh thổ cha thực sự phù hợp với yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá và sự phát triển bền vững của đất nớc... Những hạn chế này cần đợc nhận thức để đề ra những giải pháp phù hợp nhằm tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trên lãnh thổ Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải Dương - thực trạng và giải pháp (Trang 37 - 42)