Cơ sở hạ tầng

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải Dương - thực trạng và giải pháp (Trang 43 - 46)

II. Môi trờng đầu t tại Hải Dơng

2.Cơ sở hạ tầng

So với nhiều địa phơng khác trong cả nớc, thành phố Hải Dơng có điều kiện khá tốt về cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Hệ thống giao thông đa dạng và đồng bộ bao gồm đờng sông, đờng bộ, đờng sắt, các dịch vụ điện nớc bu chính viễn thông đều rất đảm bảo. Ngoài ra các khu công nghiệp với điều kiện cơ sở hạ tầng tốt hơn và những chế độ u đãi hơn so với những chế độ chung đã và sẽ đ- ợc hình thành và phát triển, sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu của các nhà đầu t trong và ngoài nớc.

2.1. Hệ thống giao thông.

Trong những năm qua, tỉnh đã chú trọng đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, trong đó có giao thông, coi đó là bớc quan trọng để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Đến nay đờng ô tô đã vào đợc trung tâm 100% sóo xã và đến đợc phần lớn trung tâm các thôn xóm, đáp ứng đợc yêu cầu lu thông hàng hoá và đi lại của nhân dân. Hiệu quả và chất lợng các tuyến đờng đợc nâng lên rõ rệt, nhất là đờng GTNT, một số tiến bộ khoa học kỹ thuật đợc phổ

2.2. Hệ thống điện.

Hiện nay mạng lới đờng điện đã đến 100% số xã và tất cả các thôn xóm, xã vùng sâu, vùng xa; 99% số hộ có điện sinh hoạt. Điện thơng phẩm cung cấp cho các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và sinh hoạt không ngừng tăng. Phụ tải công nghiệp chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu tiêu thụ điện. Hệ thống điện chiếu sáng thị trấn, thị tứ, thành phố từng bớc đợc cải thiện, góp phần làm đẹp cảnh quan đô thị.

2.3. Y tế.

Cơ sở vật chất kỹ thuật ngành y tế từ tỉnh xuống cơ sở đợc củng cố, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu phòng bệnh và chữa bệnh cho nhân dân. Hoạt động khám và chữa bệnh chuyển biến tốt, quan tâm các đối tợng chính sách, ngời nghèo. Hàng năm không có bệnh dịch lớn xảy ra. Tỷ lệ trẻ em dới 5 tuổi suy dinh dỡng giảm từ 40% năm năm 1996 xuống 30% năm 2000.

2.4. Giáo dục.

Do có cơ sở vật chất và điều kiện học tập đợc đảm bảo nên 5 năm qua ngành giáo dục đã đạt đợc những kết quả đáng kể: đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục trung học cơ sở đạt 895 số xã, phờng, thị trấn; trong đó phờng, thị trấn đạt 100%, xã đạt 88%. Hầu hết giáo viên phổ thông đã đạt chuẩn đào tạo và đã có 23 trờng chuẩn quốc gia. Chất lợng giáo dục và đào tạo có chuyển biến tích cực, cơ sở vật chất từng bớc đợc đổi mới, đa dạng hoá các loại hình trờng lớp, trang thiết bị dạy học đợc tăng cờng bổ sung.

2.5. Văn hoá - thông tin, thể dục thể thao.

Đã xây dựng và phát triển hệ thống phát thanh truyền hình, phục vụ cho công tác thông tin tuyên truyền. Từng bớc nâng cấp cơ sở hạ tầng khu di tích Côn Sơn, Kiếp Bạc (Chí Linh), khu An Phụ (Kinh Môn), trung tu tôn tạo các di tích lịch sử văn hoá.

Xây dựng cơ sở vật chất cho ngành thể dục thể thao, nhất là các bộ môn thành tích cao của tỉnh nh: Bóng bàn, bóng chuyền, bắn súng...

2.6. Hệ thống quản lý Nhà nớc.

Trong 5 năm qua tỉnh đã cố gắng tập trung đầu t, từng bớc cải thiện điều kiện làm việc cho cán bộ công chức Nhà nớc nhằm đáp ứng đợc yêu cầu của nhiệm vụ trong giai đoạn mới. Trong đó tập trung đầu t xây dựng trụ sở làm việc cho các huyện mới đợc tái lập, và một số cơ quan của tỉnh còn nhiều khó khăn về cơ sở vật chất.

2.7. Khoa học công nghệ và bảo vệ môi trờng.

Tỉnh đã chú trọng các đề tài ứng dụng các đề tài khoa học kỹ thuật vào sản xuất và đời sống, đồng thời tập trung giải quyết các vấn đề về môi trờng đô thị và các nhà máy. Tỉnh đã đầu t hàng tỷ đồng cho việc làm sạch môi trờng, nạo vét sông hồ, trồng cây xanh thành phố Hải Dơng và những khu đông dân c, vệ sinh đô thị dần dần cải thiện.

2.8. Hệ thống cấp thoát nớc đô thị và nớc sạch nông thôn.

Tỉnh đã đầu t xây dựng trạm cấp nớc ở một số thị trấn nh: Ninh Giang, Cẩm Giang, Kim Thành, Kinh Môn; tập trung đầu t xây dựng nhà máy nớc Hải Dơng với công suất 10.000m3/ngày đêm. Hệ thống cấp thoát nớc đợc quan tâm đầu t, nâng cấp để cấp nớc sạch cho nhân dân khu vực đô thị và giải quyết một phần tình trạng ngập úng nhất là ở thành phố Hải Dơng.

ở khu vực nông thôn, tỉnh đã đầu t xây dựng đợc 12 trạm cấp nớc nhỏ, đào đợc trên 227.000 giếng khơi và trên 1000 giếng khoan, đảm bảo cấp nớc sạch và hợp vệ sinh từ 23,9% năm 1995 lên 63% năm 2000.

2.9. Cơ sở hạ tầng cho các ngành dịch vụ.

2.9.1. Thơng nghiệp, dịch vụ và du lịch.

Cơ sở vật chất ngành thơng mại từng bớc đợc củng cố và phát triển, đã hình thành trung tâm thơng mại tại thành phố Hải Dơng và các cửa hàng thơng mại các huyện. Hệ thống chợ đô thị, nông thôn đảm bảo trao đổi hàng hoá cho sản xuất và

Đã chú trọng đầu t cơ sở hạ tầng, trùng tu tôn tạo các khu di tích và danh thắng. Hệ thống khách sạn, nhà hàng phát triển nhanh, đáp ứng nhu cầu dịch vụ, nghỉ ngơi của khách thập phơng.

2.9.2. Vận tải.

Vận tải hành khách ở Hải Dơng trong những năm qua đã không ngừng phát triển, năm 1995 doanh thu vận tải đạt 121 tỷ đồng, năm 2000 đạt 153,2 tỷ đồng, tăng 4,8%/năm, góp phần giải quyết việc làm cho khoảng 8000 lao động.

2.9.3. Bu chính viễn thông.

Tập trung đầu t xây dựng và mua sắm trang thiết bị cho các trung tâm b- u điện của tỉnh, huyện và xã nâng cao chất lợng phục vụ của ngành bu điện.

Đến năm 2000, 100% số xã, phờng, thị trấn đợc phủ sóng truyền hình và đợc trang bị điện thoại, hoàn thành 135 trạm bu điện, văn hoá xã 2,6 máy điện thoại/100 dân (năm 1995 là 0,54 máy/100dân), 95% hộ dân thành thị và 50% hộ dân nông thôn có máy thu hình.

2.9.4. Hệ thống ngân hàng, tài chính và kho bạc.

Đầu t xây dựng cơ sở vật chất và trang thiết bị chuyên ngành của hệ thống ngân hàng, tài chính, kho bạc của tỉnh và các huyện, thành phố; góp phần tích cực đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải Dương - thực trạng và giải pháp (Trang 43 - 46)