Đặc điểm và nhiệm vụ của KT:

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại Công ty tư vấn xây dựng điện I (Trang 29 - 32)

II. Cơ sở lý luận về chuyên đề KT NVL:

1.Đặc điểm và nhiệm vụ của KT:

1.1. Đặc điểm:

NVL là những đối tợng lao động đã đợc thể hiện dới dạng vật hoá, NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất.Và khi tham gia vào quá trình sản xuất, d- ới tác động của lao động, chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu, để tạo thành hình thái của sản phẩm.

NVL thuộc TSLĐ, giá trị NL thuộc vốn lao động dự trữ của doanh nghiệp, NVL chiếm tỷ trọng rất lớn trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp.

+ Các loại bao bì dùng để chứa vật liệu, hàng hoá trong quá trình thu mua, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá.

+ Những dụng cụ, đồ nghề thuỷ tinh, sành sứ, giầy dép, quần áo chuyên dùng để làm việc…

+ Các dụng cụ gá lắp chuyên dụng dùng cho sản xuất.

1.2. Nhiệm vụ

Để hạch toán NVL một cách kịp thời, chính xác, KT có nhiệm vụ: + Tổ chức, đánh giá, phân loại vật liệu phù hợp với các nguyên tắc, yêu cầu quản lý thống nhất của Nhà nớc và doanh nghiệp.

+ Tổ chức chứng từ, sổ sách KT phù hợp với phơng pháp KT hàng tồn của doanh nghiệp.

+ Phân tích , đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua, tình hình sử dụng vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Trong nền kinh tế thị trờng, kinh doanh có lãI là mục tiêu hàng đầu của bất kỳ doanh nghiệp nào. Để đạt đợc mục tiêu này, một trong những công việc quan trọng mà doanh nghiệp phải thực hiện là quản lý vật liệu một cách toàn diện và có hiệu quả từ khâu thu mua đến khâu sử dụng, từ đó cung cấp đầy đủ kịp thời các thông tin cần thiết cho nhà quản lý để đa ra quyết định tối u cho sản xuất kinh doanh.

+ Trong khâu thu mua vật liệu phảI quản lý về khối lợng, quy cách, chủng loại giá mua, chi phí thu mua, thực hiện kế hoạchthu mua đúng tiến độ, thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Trong khâu bảo quản: tránh mất mát, h hỏng, hao hụt đảm bảo an toàn vật liệu. Thực hiệnđúng chế độ bảo quản đối với từng loại vật liệu.

+ Trong khâu dự trữ: Đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra bình thờng không bị ngng trệ, gián đoạn do cung cấp không kịp thời hoặc gây tình trạng ứ đọng vốn nhiều, đòi hỏi các doanh nghiệp phảI xác định đợc mức tối đa, tối thiểu, sản xuất tiết kiệm, hợp lý NVL.

+ Trong khâu sử dụng: sử dụng NVL một cách tiết kiệm và có hiệu quả trên cơ sở xây dụng một hệ thống định mức tiêu hao vật liệuvà dự đoán chi phí hợp lý, hệ thống tiêu hao vật liệu không những phảI có đầy đủ cho từng chi tiết, từng bộ phận mà còn phaỉe không ngừng cảI tiến, hoàn thiện để đạt tốt định mức trên.

Nh vậy, để công tác quản lý vật liệu thật hiệu quả đòi hỏi các doanh nghiệp phải có đầy đủ kho tàng bảo quản tramg thiết bị, phơng tiện bảo quản cân đo, đong đếm, phải bố trí thủ kho, nhân viên có trình độ nghiệp vụ. Bố trí sắp xếp phải đúng yêu cầu kỹ thuật đảm bảo thuận tiện cho việc nhập xuất và kiểm tra theo dõi.

Tóm lại, vật liệu là yếu tố đ/c trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, muốn sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lợng cao và tạo uy tín trên thị trờng nhất định phải tổ chức khâu quản lý và bảo quản vật liệu.

Công việc của KT VL luôn đợc coi trọng và thờng theo dõi về mặt giá trị của vật liệu. Mặt khác KT là ngời có nhiệm vụ theo dõi tình hình chỉ đạo quá trình sản xuất. Vậy KT vật liệu phải luôn đảm bảo chính xác kịp thời do nó ảnh hởng không nhỏ đến việc tập hợp chi phí và tính giá thành hay ảnh hởng đến quá trình sản xuất kinh doanh.

Việc sử dụng thớc đo tiền tệ để theo dõi tình hình nhập, xuất, dự trữ vật liệu, tình hình tiêu hao NVL sẽ ngăn ngừa xử lý đợc những trờng hợp lãng phí vật liệu, tiết kiệm chi phí không cần thiết trong quá trình trên.

1.5. Nhiệm vụ của Kế Toán VL trong doanh nghiệp sản xuất:

Một trong những nhiệm vụ hàng đầu của công tác quản lý KT là tiết kiệm lao động xã hội. Trong các doanh nghiệp sản xuất phải tiết kiệm triệt để các khoản chi phí.

Vật liệu là khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Ngoài ra nó còn là bộ phận quan trọng trong tổng số tồn kho của doanh nghiệp. Do vậy việc quản lý và sử dụng vật liệu là một trong những nhân tố quan trọng quyết định tới sự thành công trong công tác quản lý doanh nghiệp. Ngày nay trong điều kiện nền KTTT việc cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp là điều khó tránh khỏi trong cuộc chạy đua này, ai biết tổ chức quản lý đúng thì doanh nghiệp đó sẽ đứng vững và phát triển. vật liệu là những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, nếu quản lý và sử dụng tốt thì sẽ tạo cho các yếu tố đầu ra có những cơ hội tốt nhất để tiêu thụ. Chính vì vậy trong suốt quá trình luôn chuyển, việc giám sát chặt chẽ số lợng mua vào, xuất dùng để đảm bảo chất lợng sản phẩm theo đúng yêu cầu về kỹ thuật giá trị đã đề ra, đòi hỏi cán bộ Kế Toán VL phải thực hiện những nhiệm vụ sau đây:

+ Tổ chức ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua v/c, bảo quản tình hình nhập xuất, tồn kho vật liệu, tính giá thành thực tế cảu vật liệu đã mua và nhập kho, kiểm tra tình hình thu mua vật liệu về các mặt: số l- ợng, chủng loại, giá cả và thời hạn đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

+ áp dụng đúng đắn các biện pháp, nghiệp vụ, kỹ thuật, KT hàng tồn kho, mở sổ, thể KT chi tiết để ghi chép, phản ánh, phân loại tổng hợp số liệu về tình hình hiện có và sự biến động tăng, giảm trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Thực hiện KT hàng tồn kho theo đúng chế độ, đúng phơng pháp quy định để đảm bảo yêu cầu quản lý thống nhất của Nhà nớc và yêu cầu của doanh nghiệp.

+ Tổ chức đánh giá, phân loại vật liệu, kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ sử dụng vật liệu. Kiểm tra tính toán chính xác giá trị vật liệu cho các đối tợng sản xuất sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh.

+ Tham gia kiểm kê đánh giá loại hàng tồn kho theo đúng chế độ Nhà n- ớc quy định, lập báo cáo vật liệu phục vụ cho công tác quản lý và lãnh đạo tiến hành phân tích, đánh giá vật liệu ở từng khâu nhằm đa ra các thông tin cần thiết cho quá trình quản lý.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại Công ty tư vấn xây dựng điện I (Trang 29 - 32)