- Rơi tải trọng: Do nâng quá tải làm đứt cáp nâng tải, nâng cần, móc buộc tải Do công nhân lái khi nâng hoặc lúc quay cần tải bị v− ớng vào các vật xung quanh Do phanh của cơ cấu
b/ Thanh tra việc quản lý, sử dụng thiết bị nâng: Bao gồm các công việc sau:
* Nghe báo cáo:
- Để nắm đ−ợc số l−ợng, chủng loại thiết bị nâng. - Tình hình đăng ký, khám nghiệm thiết bị nâng. - Tình trạng kỹ thuật của thiết bị nâng…
- Tình hình bảo d−ỡng và sửa chữa định kỳ. - Tình hình đào tạo và huấn luyện công nhân. - Tình hình sự cố và tai nạn thiết bị nâng.
* Kiểm tra hồ sơ tài liệu:
- Các văn bản về phân công trách nhiệm.
- Các hồ sơ kỹ thuật ( lý lịch, biên bản khám nghiệm, tài liệu h−ớng dẫn kỹ thuật về lắp đặt, bảo d−ỡng sử dụng…).
- Sổ giao ca.
- Tài liệu về huấn luyện công nhân. - Số liệt kê các bộ phận mang tải. - Các biên bản nghiệm thu.
* Kiểm tra thực tế hiện tr−ờng
- Vị trí lắp đặt thiết bị nâng. - Tình trạng kỹ thuật.
- Trình độ thợ.
- Các biện pháp an toàn.
4.6. Kỹ thuật an toàn đối với các thiết bị chịu áp lực
4.6.1. Một số khái niệm cơ bản về thiết bị chịu áp lực.
* Thiết bị chịu áp lực: là những thiết bị dùng để tiến hành các quá trình nhiệt học, hoá học, sinh học cũng nh− dùng để bảo quản, vận chuyển...các môi chất ở trạng thái có áp suất nh−
khí nén, khí hoá lỏng và các chất lỏng khác. Thiết bị áp lực gồm nhiều loại khác nhau và có tên gọi riêng ( Ví dụ: nồi hơi, máy nén khí, máy lạnh, chai, bình điều chế C2H2, thùng chứa, bình hấp…)
* Nồi hơi: là thiết bị chịu áp lực dùng để thu nhận hơi có áp suất lớn hơn áp suất khí quyển để phục vụ các mục đích khác nhau ngoài bản thân nó nhờ năng l−ợng đ−ợc tạo ra do đốt nhiên liệu trong các buồng đốt.
* Phân loại các loại thiết bị chịu áp lực: theo quan điểm an toàn ng−ời ta phân các thiết bị áp lực thành các loại: hạ áp, trung áp, cao áp và siêu áp.
Việc phân loại theo áp suất còn tùy thuộc vào môi chất khác nhau ví dụ: Đối với bình điều chế C2H2 thì hạ áp là thiết bị có áp suất nhỏ hơn 0,1át, trung áp từ 0,1 đến 1,5át, cao áp từ 1,5át trở lên nh−ng với bình chứa ôxy thì hạ áp có áp suất tới 16 át, trung áp có áp suất từ 16 đến 64 át còn cao áp có áp suất trên 64át.
4.6.2. Những yếu tố nguy hiểm đặc tr−ng của thiết bị áp lực
* Nguy cơ nổ: do thiết bị chịu áp lực luôn chứa áp suất lớn hơn áp suất khí quyển nên luôn có xu h−ớng cân bằng áp suất kèm theo sự giải phóng năng l−ợng khi điều kiện thuận lợi
( chẳng hạn khi thiết bị không đảm bảo đủ bền). Hiện t−ợng nổ xảy ra có thể đơn thuần là nổ vật lý nh−ng trong một số tr−ờng hợp có thể là sự kết hợp của hiện t−ợng nổ vật lý và nổ hóa học.
* Nguy cơ bỏng: do thiết bị chịu áp lực th−ờng làm việc với môi chất có nhiệt độ cao nên dễ có nguy cơ gây bỏng khi va chạm , tiếp xúc, xì hở môi chất thậm chí có cả nguy cơ bỏng do hóa chất…
* Các chất nguy hiểm có hại: Các thiết bị chịu áp lực sử dụng trong công nghiệp, trong nghiên cứu khoa học đặc biệt là công nghiệp hóa chất th−ờng có yếu tố nguy hiểm do các chất hoặc sản phẩm của nó có tính nguy hiểm, độc hại.
4.6.3. Những nguyên nhân gây ra sự cố của thiết bị áp lực và biện pháp phòng ngừa a/ Những nguyên nhân gây ra sự cố thiết bị áp lực: a/ Những nguyên nhân gây ra sự cố thiết bị áp lực:
* Nguyên nhân kỹ thuật:
- Thiết bị đ−ợc thiết kế và chế tạo không đảm bảo quy cách, tiêu chuẩn kỹ thuật, kết cấu không phù hợp, không đáp ứng tính toán an toàn hoặc thiết bị làm việc ở chế độ lâu dài d−ới tác động của các thông số vận hành.
- Thiết bị quá cũ, h− hỏng nặng, không đ−ợc sửa chữa kịp thời, chất l−ợng sửa chữa kém. - Không có thiết bị đo l−ờng hoặc thiết bị kiểm tra không đủ độ tin cậy.
- Không có cơ cấu an toàn, hoặc cơ cấu an toàn không làm việc theo chức năng yêu cầu. - Đ−ờng ống và thiết bị phụ trợ không đảm bảo đúng quy định.
- Tình trạng nhà x−ởng, hệ thống chiếu sáng, thông tin không đảm bảo khả năng kiểm tra theo dõi, vận hành, xử lý sự cố một cách kịp thời.
* Nguyên nhân tổ chức:
- Ng−ời quản lý thiếu quan tâm đến vấn đề an toàn trong khai thác, sử dụng thiết bị chịu áp lực, đặc biệt là thiết bị làm việc với áp lực thấp, công suất và dung tích nhỏ dẫn tới tình trạng quản lý lỏng lẻo, nhiều khi không đăng kiểm vẫn đ−a vào sử dụng.
- Trình độ vận hành của công nhân yếu, thao tác sai quy trình hoặc nhầm lẫn…