Yêu cầu an toàn phòng cháy nổ:

Một phần của tài liệu Giáo trình : An toàn lao động potx (Trang 50 - 51)

- Cơ cấu điều khiển gồm các nút mở, đóng máy, hệ thống tay gạt, các vô lăng điều khiển để điều khiển theo ý muốn ng− ời lao động và không nằm trong vùng nguy hiểm đồng thờ

b/ Yêu cầu an toàn phòng cháy nổ:

Khoảng cách an toàn phòng cháy phải đảm bảo theo quy phạm. Ví dụ khoảng cách từ kho chứa xăng dầu đến các công trình hay phân x−ởng từ 30ữ50 m, khoảng cách từ trạm để các bình chứa khí cháy có dung tích 1000 m3 trở lên đến các phân x−ởng từ 100ữ150m, để bảo vệ các bể chứa, khu vực kho chứa các chất lỏng cháy, ng−ời ta đào xung quanh các kênh rộng 2m, sâu 1m.

4.2.2. An toàn khi thiết kế các phân x−ởng sản xuất.

Khi thiết bất kỳ phân x−ởng sản xuất nào cũng cần chú ý tới các yêu cầu sau:

Kích th−ớc, diện tích, thể tích, chiều cao phân x−ởng, cấu tạo mặt bằng phân x−ởng, bố trí diện tích làm việc, máy móc, thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu... phải hợp lý đảm bảo an toàn. Chiều cao của phòng sản xuất không thấp hơn 3,2 m, tầng ngầm, phòng kho lớn hơn 2,2m. Khoảng cách giữa các máy > 1m, giữa các thiết bị chuyển động và nguy hiểm lên đến 1,5ữ2 m,

khoảng cách giữa các hàng thiết bị phải chừa lối qua lại rộng ít nhất 2,5 m.

Thiết kế phân x−ởng nên cao ráo, sạch sẽ, sáng sủa, bố trí hệ thống thông gió, thoát hơi tốt, lợi dụng đ−ợc ánh sáng tự nhiên tốt nhất. Phải có cách âm, cách rung động, cách nhiệt tốt. Các kết cấu về xây dựng của phân x−ởng phải bền chắc về mặt chịu lực.

Cửa ra vào của các phân x−ởng phải bố trí đủ rộng và thuận tiện để phân tán công nhân nhanh nhất phòng khi xảy ra các tai nạn cháy, nổ và các sự cố nguy hiểm khác.

Trong việc bố trí h−ớng trục của gian nhà, phải tránh chói nắng, tốt nhất là bố trí đ−ờng trục nhà theo h−ớng Đông-Tây. Để thông gió đ−ợc tốt thì đ−ờng trục nhà nên bố trí một góc 450

với h−ớng gió chính trong năm của vùng đặt x−ởng.

Các phân x−ởng có độ ồn quá 90dB phải để riêng hoặc có lớp cách âm. Các thiết bị kỹ thuật sinh hơi độc hại đặc biệt phải bố trí ngoài nhà sản xuất.

Hành lang, đ−ờng hầm để cho ng−ời qua lại phải bố trí ngắn nhất, tránh các lối rẽ ngoặt, các bậc lên xuống để tránh va chạm bất ngờ hoặc b−ớc hụt gây tai nạn.

4.2.3. Cấp thoát n−ớc và làm sạch n−ớc thải.

N−ớc sau khi khi sử dụng trong sản xuất, n−ớc thải sinh hoạt, n−ớc m−a rơi trên mặt đất th−ờng bị nhiễm bẩn, chứa nhiều tạp chất hữu cơ, vô cơ và vi trùng, do đó phải đ−ợc thải ra khỏi xí nghiệp, đồng thời phải làm sạch n−ớc thải tr−ớc khi thải ra sông để đảm bảo vệ sinh cho nguồn n−ớc và sức khoẻ cho nhân dân.

4.3. kỹ thuật an toàn trong cơ khí và luyện kim

4.3.1. Những nguyên nhân gây ra tai nạn lao động trong Cơ khí và Luyện kim a/ Định nghĩa về những mối nguy hiểm trong Cơ khí và Luyện kim: a/ Định nghĩa về những mối nguy hiểm trong Cơ khí và Luyện kim:

Mối nguy hiểm trong Cơ khí và Luyện kim là những nơi phát sinh nguy hiểm do hình dạng, kích th−ớc, chuyển động của các ph−ơng tiện làm việc, ph−ơng tiện trợ giúp, ph−ơng tiện vận chuyển cũng nh− chi tiết bị tổn th−ơng trong quá trình lao động nh− kẹp chặt, cắt xuyên thủng, thủng, va đập, bắn té kim loại…gây ra sự cố tổn th−ơng ở các mức độ khác nhau.

Trên hình IV.1 giới thiệu các vùng nguy hiểm của các máy móc có thể gây ra tai nạn lao động.

Một phần của tài liệu Giáo trình : An toàn lao động potx (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)