- Cơ cấu điều khiển gồm các nút mở, đóng máy, hệ thống tay gạt, các vô lăng điều khiển để điều khiển theo ý muốn ng− ời lao động và không nằm trong vùng nguy hiểm đồng thờ
g/ Những nguyên nhân gây ra tai nạn lao động trong gia công áp lực:
Quá trình cán, rèn tự do hoặc dập thể tích th−ờng tiến hành gia công ở trạng thá nóng do đó nhiều nguyên nhân gây nên tai nạn nh− bị bỏng, tiếp xúc môi tr−ờng nhiệt độ cao..
Do vật rèn đang nóng ở nhiệt độ cao nên công nhân vô ý sờ, dẫm vào.
Do cán búa tra vào không chặt nên búa dễ bị văng ra khi quai búa hoặc kìm kẹp không chặt làm cho vật rèn bị rơi ra khi lấy ra khỏi lò.
Do đặt sai vị trí vật rèn trên bệ đe nên dễ bị văng ra khi dùng máy búa.
Do kẹp phôi và điều chỉnh khuôn khi dập trên máy không đúng dễ bị bung khuôn…
4.3.2. Những biện pháp an toàn trong ngành Cơ khí-Luyện kima/ Kỹ thuật an toàn trong khâu thiết kế máy và trang thiết bị: a/ Kỹ thuật an toàn trong khâu thiết kế máy và trang thiết bị:
Khi thiết kế máy và thiết bị phụ trợ phải đảm bảo khoa học về Ecgônômi (đã đ−ợc nghiên cứu trong ch−ơng I). Một số vấn đề cụ thể cần phải chú ý sau:
- Máy thiết kế phải phù hợp với thể lực và các đặc điểm của ng−ời sử dụng. Phải tính đến khả năng điều khiển của con ng−ời, phù hợp với tầm vóc ng−ời, tầm với tay, chiều cao, chân đứng, tầm nhìn quan sát xung quanh, khả năng nghe đ−ợc v.v...
Máy thiết kế phải tạo đ−ợc t− thế làm việc thoải mái, tránh gây cho ng−ời sử dụng ở t−
thế gò bó, chóng mỏi mệt ...
sinh lý ng−ời lao động, tạo cảm giác dễ chịu khi làm việc, dể phân biệt khi dùng ...
Các bộ phận máy phải dể quan sát, kiểm tra, lắp ráp và sửa chữa, bảo d−ỡng...Phải chú ý bố trí trọng tâm của máy cho chuẩn, giá đỡ vững vàng... đảm bảo cho máy làm việc ổn định.
Phải thiết kế các cơ cấu bao che, cơ cấu tự ngắt, cơ cấu phanh, hãm. Phải có các cơ cấu an toàn nh− đèn hiệu, phát tín hiệu âm thanh (còi, chuông reo...) hay các đồng hồ báo các chỉ số trong phạm vi an toàn. Các cơ cấu phải bố trí thuận lợi cho thao tác, tránh nhầm lẫn khi sử dụng…