- Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh an toàn:
d/ Vận tốc chuyển động không khí:
Đ−ợc biểu thị bằng m/s.Tiêu chuẩn cho phép vận tốc không khí không v−ợt quá 3 m/s, trên 5m/s gây kích thích bất lợi cho cơ thể.
Để đánh giá tác dụng tổng hợp của các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm và vận tốc gió của môi tr−ờng không khí đối với cảm giác nhiệt của cơ thể con ng−ời, ng−ời ta đ−a ra khái niệm về
"Nhiệt độ hiệu quả t−ơng đ−ơng” ký hiệu là thqtđ.
Nhiệt độ hiệu quả t−ơng đ−ơng của không khí (có nhiệt độ t, độ ẩm ϕ và vận tốc chuyển động gió v) là nhiệt độ của không khí bão hoà hơi n−ớc có ϕ = 100% và không có gió v = 0 mà gây ra cảm giác nhiệt giống hệt nh− cảm giác gây ra bởi không khí với t, ϕ, v đã cho.
Dựa trên thực nghiệm, Hội S−ởi ấm và thông gió Hoa kỳ lập ra biểu đồ để xác định nhiệt độ hiệu quả t−ơng đ−ơng sau ( Hình III.1): Độ ẩm t−ơng đối của không khí có thể xác định bằng nhiệt độ khô và −ớt cho nên trên biểu đồ có 2 trục nhiệt độ khô ( tk) và −ớt ( t−). Ngoài ra trên biểu đồ ng−ời ta vẽ chùm t−ơng ứng với nhiệt độ khô 36,50C (nhiệt độ bình th−ờng của cơ thể con ng−ời). Hai đ−ờng cong biên t−ơng ứng với vận tốc gió v = 0 m/s và v = 3,5 m/s. Ng−ời ta ghi các trị số của nhiệt độ hiệu quả t−ơng đ−ơng trên các đ−ờng cong biên, đ−ờng cong với các trị số khác nhau của vận tốc gió(v). Các đ−ờng cong này cắt nhau tại một điểm.
Ví dụ sau đây cho ta biết cách sử dụng biểu đồ: Ví dụ ta biết nhiệt độ khô tk= 200C (điểm A), nhiệt độ −ớt t− = 150C (điểm B). Nối 2 điểm A và B, đ−ờng AB cắt đ−ờng cong v = 0 m/s tại điểm C. Điểm C cho trị số thqtđ = 18,30C. Nếu không khí có tk và t− nh− trên nh−ng v = 0,5 m/s thì thqtđ = 17,50C. Theo biểu đồ, chúng ta thấy trục nhiệt độ khô cắt các đ−ờng cong biểu diễn vận tốc gió. Trong vùng nằm phía trái của trục tk khác với cùng phía bên phải là cơ thể con ng−ời cảm thấy lạnh hơn nếu không khí có độ ẩm cao hơn. Điều đó có thể giải thích đ−ợc bằng sự tăng độ dẫn nhiệt của không khí khiđộ ẩm ϕ tăng và đồng thời lúc đó c−ờng độ hấp thụ các tia bức xạ của hơi n−ớc trong không khí cũng tăng cùng với độ ẩm ϕ.
Hình III.1: Thang nhiệt độ hiệu quả t−ơng đ−ơng
Với trị số tk >36,50C thì cơ thể ng−ời không phải ở tr−ờng hợp mất nhiệt nữa mà thu nhiệt từ môi tr−ờng, lúc đó nếu vận tốc chuyển động của không khí càng lớn thì con ng−ời cảm thấy nóng bức bởi vì trao đổi nhiệt đối l−u sẽ tăng khi độ ẩm ϕ tăng.
Đối với ng−ời Việt Nam có thể lấy vùng ôn hoà dễ chịu về mùa hè thqtđ = 230 ữ 270 và mùa đông thqtđ = 200ữ 250 trong đó dễ chịu nhất là 250 về mùa hè và 230 về mùa đông.
3.2.3. Điều hoà thân nhiệt ở ng−ời
Cơ thể ng−ời có nhiệt độ không đổi trong khoảng 370C ± 0,50C là nhờ 2 quá trình điều nhiệt do trung tâm chỉ huy điều nhiệt điều khiển. Trong điều kiện vi khí hậu nóng, cơ thể thải nhiệt thừa để duy trì thăng bằng nhiệt bằng cách giãn mạch ngoại biên và tăng c−ờng tiết mồ
hôi. Chuyển một lít máu từ nội tạng ra ngoài da thải đ−ợc khoảng 2,5 kcal và nhiệt độ hạ đ−ợc 30C. Một lít mồ hôi bay hơi hoàn toàn thải ra đ−ợc khoảng 580 kcal. Trong điều kiện vi khí hậu lạnh cơ thể tăng c−ờng quá trình sinh nhiệt và hạn chế quá trình thải nhiệt để duy trì cân bằng nhiệt. Thăng bằng nhiệt chỉ có thể thực hiện đ−ợc trong phạm vi tr−ờng điều nhiệt, gồm 2 vùng: vùng điều nhiệt hoá học và vùng điều nhiệt lý học.Trên hình III.2 giới thiệu đ−ờng cong chuyển hóa ở các nhiệt độ khác nhau. V−ợt quá giới hạn này về phía d−ới cơ thể sẽ bị nhiễm lạnh, ng−ợc lại về phía trên sẽ bị nóng.
Vùng điều nhiệt hóa học Vùng điều nhiệt lý học Totrung hòa nhiệt Togiới hạn trên To chết do nóng Tochết do lạnh To giới hạn d−ới
Tr−ờng điều nhiệt của ng−ời
nhiệt độ cao
Vùng độ thấp
Vùng nhiệt
Hình III.2: Đ−ờng cong chuyển hóa ở các nhiệt độ khác nhau