Thực trạng quản lý các hoạt động của nhà trƣờng theo đánh giá của sinh viên

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình đảm bảo chất lượng tại trường HUFLIT ĐH Ngoại ngữ tin học TP HCM (Trang 55 - 60)

- Quỹ đất ở ngoại thành chỉ mới bắt đầu đƣa vào dự án xây dựng

THỰC TRẠNG VIỆC XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG TẠI HUFLIT

2.2. Thực trạng quản lý các hoạt động của nhà trƣờng theo đánh giá của sinh viên

viên

Ghi chú:

(1)Tùy theo thang đo, điểm trung bình cộng sẽ thay đổi.

Theo kết quả này, có thể quy định về các mức nhƣ sau: + Đối với loại thang 5 bậc:

* từ 4,5 đến 5: rất tốt Năm học N % Không ghi 9 0,8 Năm thứ 2 298 26,4 Năm thứ 3 409 36,3 Năm thứ 4 411 36,5 Tổng cộng 1127 100,0

* từ 3,3 đến 4,5: tốt

* từ 2,3 đến 3,2: trung bình * từ 1,5 đến 2,2: kém * từ 0 đến 1,5: rất kém

Do đó, khi nhìn vào trung bình cộng của các câu, ta sẽ biết việc đánh giá ở mức độ nào.

(2) Một số từ viết tắt trong các bảng:

- ĐLTC: độ lệch tiêu chuẩn

- TB: trung bình cộng

- N: số khách thể tham gia nghiên cứu

- TBĐH: Trung bình điều hòa

Bảng 2.1. Đánh giá sứ mệnh và mục tiêu chiến lược của HUFLIT

Tiêu chuẩn 1: Sứ mệnh và mục tiêu chiến lƣợc

của HUFLIT

TB % Thứ

bậc 1. Gắn kết chặt chẽ với nhu cầu phát triển kinh tế

xã hội của TP HCM

3,77 0,76 1

2. Gắn kết chặt chẽ với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của các vùng trọng điểm phía Nam

3,55 0,84 3

3. Đƣợc các cơ quan bên ngoài biết đến 3,70 0,87 2

Kết quả đánh giá Tiêu chuẩn 1 của người học:

Kết quả của Bảng 2.1 cho thấy các mục trong sứ mệnh và mục tiêu chiến lược

của HUFLIT đƣợc đánh giá theo thứ bậc từ cao đến thấp nhƣ sau:

– Gắn kết chặt chẽ với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của TP HCM (thứ bậc

– Đƣợc các cơ quan bên ngoài biết đến (thứ bậc 2),

– Gắn kết chặt chẽ với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của các vùng trọng

điểm phía Nam (thứ bậc 3)

Trong tiêu chuẩn này, ngƣời học đã đánh giá sứ mệnh và mục tiêu chiến lược của

HUFLIT đáp ứng cao nhất với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của TP HCM, kế

đến, sứ mệnh và mục tiêu chiến lược của HUFLIT đáp ứng việc đƣợc biết đến bởi

các cơ quan bên ngoài và sau cùng mới đến việc đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của các vùng trọng điểm phía Nam.

Cả ba chi tiết đều đƣợc đánh giá ở mức TỐT trong số 60,7% SV có hộ khẩu thành

phố (HKTP) và 38,9 % SV có hộ khẩu nông thôn (HKNT) (sai kém ± 4%). Bảng

2.15 cho thấy SV HKTP cho điểm đánh giá cao hơn SV HKNT

Sự đánh giá theo thứ bậc nhƣ trên chứng tỏ ngƣời đánh giá có suy nghĩ cẩn thẩn khi

cho điểm. SV HUFLIT có thể cho rằng sứ mệnh và mục tiêu của HUFLIT, các ngành đào tạo chủ lực của Trƣờng gồm ngoại ngữ, tin học, du lịch, khách sạn và quản trị kinh doanh chƣa đủ phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế các vùng trọng điểm phía Nam (KTTĐPN) vốn là khu vực đang có nhu cầu phát triển rất nhiều ngành nghề, đúng với sự nhận định ban đầu của tác giả và các chuyên gia trong lãnh vực BĐCL.

Kết luận: Quá trình đánh giá của sinh viên HUFLIT cho tiêu chuẩn 1 đƣợc thực hiện nghiêm túc; kết quả đánh giá trung thực, đáng tin cậy.

So sánh với việc đánh giá của sinh viên đã tốt nghiệp của Trƣờng (SVTN) trong Bảng 2.1a bên dƣới có thể thấy rõ số lƣợng SV của Trƣờng sau khi tốt nghiệp trở về làm việc trong các tỉnh/ thành thuộc vùng KTTĐPN tăng 16,4%, tuy nhiên phân bố

không đều, trong đó nguồn nhân lực lớn đƣợc thu hút về hai địa phƣơng là Tp HCM

Bảng 2.1a

So sánh nơi sinh sống của 641 SV trƣớc khi vào trƣờng và sau khi tốt nghiệp:

Tên TP SV có hộ khẩu trƣớc khi vào trƣờng SV làm việc sau khi ra trƣờng Ghi chú ( So với N1) N1 %/641 N2 % / 641 + tăng thêm; - giảm mất Tp HCM 297 46,3 457 71,3 + 53,9% Đồng Nai 63 9,8 35 5,5 -44% Bình Dƣơng, 14 2,2 24 3,7 +71% Bà Rịa-Vũng Tàu, 28 4,4 11 1,7 -60,7% Bình Phƣớc, 3 0,5 -100% Tây Ninh, 11 1,7 4 0,6 -63,6% Long An 24 3,7 11 1,7 -54,2% Tiền Giang 30 4,7 5 0,8 -83,3% Tổng cộng 470 73,3 547 85,3 +16,4% Đi nƣớc ngoài 4 0,1% 0.1%

Theo ông Dƣơng Đức Lân, Phó tổng cục trƣởng Tổng cục dạy nghề Bộ LĐTB- XH, khó khăn đặt ra đối với các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn vùng KTTĐPN là liên kết rời rạc và vấn đề khát nhân lực; cho dù thế mạnh của vùng KTTĐ phía Nam là có nhiều cơ sở đào tạo quy mô lớn, chất lƣợng cao, các tỉnh

chưa chủ động "đặt hàng" cho các trƣờng đại học và viện nghiên cứu.40 Ông Lân cũng khẳng định, giai đoạn 2011-2020 đƣợc xác định là giai đoạn then chốt

của vấn đề đào tạo nguồn nhân lực theo nhu cầu thị trường; trong đó ƣu tiên hoàn thiện hệ thống thông tin thị trƣờng lao động từ đơn vị đào tạo, ngƣời sử dụng và ngƣời lao động.

Tổng hợp nguồn tin từ tạp chí Giáo dục thời đại và kết quả kiểm tra của Bộ Công Thƣơng về Tình hình thực hiện Quy hoạch phát triển công nghiệp vùng

KTTĐPN 1641cho biết, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN),nơi thu

hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ nhất cả nƣớc có các ngành công nghiệp công nghệ hàm lƣợng chất xám và giá trị gia tăng cao đƣợc định hƣớng đƣợc phát triển tại thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dƣơng và Đồng Nai. Tuy nhiên mới chỉ thực hiện tốt tại thành phố Hồ Chí Minh và Bình Dƣơng.

Định hướng giải pháp xây dựng BĐCL theo TC 1 :

Kết hợp với phát biểu của chuyên gia kinh tế nói trên, với giả định rằng sứ mệnh và mục tiêu của HUFLIT đã đƣợc tuyên bố đầy đủ, trong vấn đề gắn kết sứ mệnh-mục tiêu của HUFLIT với thực tiễn phát triển kinh tế xã hội nhƣ đã tuyên bố, có thể rút ra định hƣớng tiến trình triển khai chƣơng trình đào tạo và tuyên truyền thông tin cũng nhƣ tiến trình quảng bá và phát triển sản phẩm của nhà trƣờng:

Gắn kết Tuyên Bố Sứ Mệnh và Mục Tiêu với chƣơng trình đào tạo CTĐT: Có sự phối hợp tích cực hơn với vùng KTTĐPN trong việc quy hoạch chỉ tiêu tuyển sinh cho HUFLIT, quảng bá sản phẩm có sẵn (là các ngành học có sẵn) và phát triển thêm những ngành học mới phù hợp với nhu cầu của vùng, đặc biệt, kiến nghị Trung tâm Đào tạo và Tƣ vấn SV tham vấn khoanh vùng cho SV đang theo học.

Bảng 2.2. Đánh giá Chương trình đào tạo

Tiêu chuẩn 3: Chƣơng trình đào tạo (CTĐT) TB %

Thứ bậc

11. CTĐT của Khoa đã đƣợc hoàn chỉnh hóa 3,47 0,80 7

12. CTĐT của Khoa có hệ thống cho tất cả

13. CTĐT có hệ thống cho tất cả ngành đào

tạo 3,52 0,84 4

14. CTĐT bậc đại học có chú ý đến nhu cầu

tiếp tục học sau đại học 3,44 1,03 8

15. CTĐT của trƣờng đáp ứng yêu cầu đủ

kiến thức và kỹ năng học lên cao học 3,37 0,95 11

16.CTĐT của Khoa đáp ứng với yêu cầu tiêu chuẩn theo quy định của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình đảm bảo chất lượng tại trường HUFLIT ĐH Ngoại ngữ tin học TP HCM (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)