Thực trạng giải quyết cỏc vụ ly hụn cú yếu tố nước ngoài ở Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Thực trạng về vấn đề ly hôn có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam, nguyên nhân và giải pháp (Trang 44 - 48)

Cể YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.

3.1 Thực trạng giải quyết cỏc vụ ly hụn cú yếu tố nước ngoài ở Việt Nam hiện nay

Việt Nam hiện nay

Trong những năm qua, do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, số cỏc cỏc vụ ỏn ly hụn cú yếu tố nước ngoài là một trong những vụ ỏn được cỏc Toà ỏn trong cả nước núi chung, Toà ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội núi riờng thụ lý khỏ nhiều và tương đối đa dạng. Theo số liệu thống kờ trong 5 năm (từ 2004 đến 2008), Toà ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội đó thụ lý 1.386 vụ việc hụn nhõn và gia đỡnh sơ thẩm, trong đú số vụ việc đó được giải quyết là 1.246 vụ, đạt tỷ lệ khỏ cao là 89,9%. Tỡnh hỡnh thụ lý của cỏc năm sau giảm hơn so với năm trước (Xem biểu thống kờ bờn dưới) và tỷ lệ giải quyết cỏc vụ ỏn này những năm gần đõy cú chiều hướng tăng thường là trờn 90%, số lượng cỏc vụ ỏn bị hủy giảm, chỉ con 4 vụ trong vũng 5 năm. Đa số cỏc việc ly hụn do cụng dõn Việt Nam trong nước đứng nguyờn đơn và việc xột xử thường là vắng mặt bờn phớa nước ngoài. Nội dung giải quyết khỏ đa dạng, cú yờu cầu về giải quyết vấn đề con chung hoặc tài sản, nhưng thụng thường là yờu cầu ra quyết định cụng nhõn việc thuận tỡnh ly hụn cũn cỏc yờu cầu giải quyết cỏc tranh chấp về tài sản hay con cỏi thường khỏ ớt.

NĂM THỤ Lí

CŨ MỚI TỔNG

2005 34 246 280 242 86% 1

2006 38 237 275 244 89% 0

2007 17 283 255 238 93,33% 2

2008 15 244 259 239 92,27% 0

TỔNG 5 NĂM : 1386 1246 89,9% 4

BẢNG THễNG Kấ SỐ VỤ ÁN LY HễN Cể YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI TẠI TAND TP HÀ NỘI TỪ 2004 ĐẾN 2008

Thực tế thụ lý và giải quyết cỏc vụ ly hụn cú yếu tố nước ngoài tại TAND TP Hà Nội cho thấy về tố tụng vẫn cũn điểm vướng mắc, chủ yếu là về thủ tục. Trước đõy khi chưa ban hành BLTTDS 2004 thỡ số vụ ỏn bị tạm đỡnh chỉ vẫn cũn nhiều với lý do là chờ kết quả ủy thỏc tư phỏp, khụng tỡm được địa chỉ của bị đơn… nhưng sau khi BLTTDS 2004 ra đời, tuy phần nào cụ thể, đơn giản húa về thủ tục tố tụng nhưng vẫn gõy ra những cản trở khụng nhỏ cho việc giải quyết. Số lượng cỏc vụ ỏn bị hủy do vi phạm nghiờm trọng thủ tục tố tụng tuy khụng nhiều nhưng đó ảnh hưởng đến chất lượng xột xử, ảnh hưởng đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc bờn đương sự.

a, Khú khăn khi giải quyết cỏc vụ ly hụn mà khụng tỡm thấy địa chỉ của bị đơn.

Việc tỡm địa chỉ của bị đơn để lấy ý kiến là một việc làm bắt buộc bởi việc li hụn phi là sự đồng ý dựa trờn sự thỏa thuận của hai bờn vợ chồng. việc khụng

tỡm thấy địa chỉ chủa bị đơn do địa chỉ nguyờn đơn cung cấp khụng đỳng hoặc bị đơn cố tỡnh che giấu địa chỉ của mỡnh để trốn trỏnh việc giải quyết li hụn là một thực tế đặt ra cho việc giải quyết nhanh chúng và ổn thỏa vấn đề li hụn cú yếu tố nước ngoài ở nước ta hiện nay. Tuy nhiờn do cú sự cỏch biệt về khụng gian, địa lớ là sự cản trở khỏch quan cựng với sự cố tỡnh che giấu khụng khai bỏo của bị đơn gõy khú khăn khụng nhỏ cho cỏc cơ quan tiến hành triệu tập, xỏc minh địa chỉ, thu thập chứng cứ để giải quyết vụ việc. Việc khụng tỡm thấy địa chỉ của bị đơn sau một khoảng thời gian dài xa cỏch gần như đồng nghĩa với việc nguyờn đơn và bị đơn khụng thực hiện được nghĩa vụ chung sống với nhau trong một khoảng thời gian, nghĩa là vợ chồng sống trong tỡnh trạng ly thõn. Trờn thực tế ly thõn là bước đệm của việc ly hụn giữa vợ và chồng nhưng phỏp luật của nước ta lại khụng cụng nhận và chưa quy định cụ thể về khoảng thời gian ly thõn đủ để chấp nhận đú là một căn cứ để giải quyết việc ly hụn giữa vợ và chồng. Điều này gõy ra cản trở khụng nhỏ cho những trường hợp muốn ly hụn sau một khoảng thời gian khụng chung sống, khụng cú tin tức của nhau.

b, Chưa cú nhưng quy định phự hợp về quyền, nghĩa vụ của cỏc chủ thể tham gia

Theo quy định của phỏp luật thỡ đương sự là người cú nghĩa vụ cung cấp chứng cứ mà khụng quy định đõy là một nghĩa vụ của Tũa ỏn mà chỉ nhắc tới việc Tũa ỏn cú thể thu thập thờm chứng cứ để đảm bảo giải quyết vụ ỏn; hay khụng quy định đõy là một quyền của đương sự dẫn đến tỡnh trạng bị động của người cú thẩm quyền trong việc giải quyết cỏc vụ việc li hụn để gúp phần giải quyết nhanh chúng vụ việc li hụn trờn thực tế.

+ Chỉ căn cứ vào chứng cứ mà nguyờn đơn cung cấp mà khụng quan tõm đến việc xỏc minh, thu thập những chứng cứ khỏc phục vụ cho việc giải quyết vụ ly hụn đú

+ Tũa ỏn chỉ tiến hành thu thập chứng cứ trong trường hợp phỏp luật quy định Do vậy cần xem xột và quy định một cỏch rừ ràng, cụ thể nữa về giới hạn phạm vi những trường hợp mà Tũa ỏn phải tiến hành thu thập chứng cứ một cỏch chớnh xỏc và phự hợp.

c, Khú khăn trong việc ủy thỏc tư phỏp từ nhà nước ta ra nước ngoài:

Tuy đó cú những điều khoản cụ thể quy định về vấn đề ủy thỏc tư phỏp nhưng quy định này mới chỉ tạo được khung phỏp lớ, vẫn cũn những điểm cần nghiờn cứ bổ sung như việc quy định quy định về khoảng thời gian ủy thỏc tư phỏp, về cơ quan, thủ tục tiến hành ủy thỏc tư phỏp, cỏch thức tống đạt… dẫn đến thiếu linh hoạt và chủ động làm cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng ngồi chờ sự trả lời từ cỏc cơ quan cú liờn quan làm ảnh hưởng khụng nhỏ tới tiến độ giải quyết cỏc vụ việc này. Về vấn đề này, một số nước đó cú quy định khỏ cụ thể, nhẳng hạn như Nhật Bản.

Uỷ thỏc của Toà ỏn Nhật Bản gửi ra nước ngoài sẽ uỷ thỏc cho Lónh sự Nhật Bản ở nước ngoài thực hiện:

Việc tống đạt giấy tờ và thu thập chứng cứ đối với cụng dõn Nhật Bản ở nước ngoài, cỏc Toà ỏn cú thể uỷ thỏc cho Lónh sự Nhật Bản để thực hiện. Toà ỏn khu vực Nhật Bản thụ lý vụ việc sau khi lập xong hồ sơ uỷ thỏc theo mẫu quy định sẽ gửi lờn Toà ỏn tối cao. Toà ỏn tối cao sẽ xem xột tớnh hợp lệ của hồ sơ rồi chuyển đến Bộ Ngoại giao để Bộ Ngoại giao chuyển hồ sơ cho Lónh sự quỏn Nhật Bản

tại nước cú đương sự cần tống đạt hồ sơ hoặc lấy lời khai. Thời hạn thực hiện uỷ thỏc đối với loại vụ việc này thường từ 4 đến 6 thỏng. Tuy nhiờn, đối với những trường hợp khẩn cấp, Toà ỏn tối cao Nhật Bản cú thể đề nghị Bộ Ngoại giao thực hiện theo chế độ khẩn, thời hạn rỳt ngắn xuống khoảng 2 thỏng. Điều này hoàn toàn khụng được quy định trong phap luật của chỳng ta một cỏch cụ thể mà chỉ quy định thời hạn này là một "khoảng thời gian sớm nhất". Thiết nghĩ, nếu phỏp luật của chỳng ta quy định trong lĩnh vực này cú sự ràng buộc hơn nữa đối với cỏc cơ quan, chủ thể cú liờn quan thỡ sẽ đem lại hiệu quả cao hơn trong việc giải quyết cỏc vụ ỏn đú.

Một phần của tài liệu Thực trạng về vấn đề ly hôn có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam, nguyên nhân và giải pháp (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w