Về chia tài sản sau khi ly hụn.

Một phần của tài liệu Thực trạng về vấn đề ly hôn có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam, nguyên nhân và giải pháp (Trang 41 - 43)

Vấn đề chia tài sản sau khi ly hụn cú thể được hai vợ chồng thoả thuận và Toà ỏn ghi nhận sự thoả thuận đú, nếu khụng thoả thuận được thỡ yờu cầu Toà ỏn giải quyết ngay trong khi giải quyết ly hụn, hoặc là một vụ kiện độc lập về việc chia tài sản sau ly hụn. Đõy cú thể núi là vấn đề phức tạp nhất trong việc giải quyết ly hụn núi chung, đặc biệt là ly hụn cú yếu tố nước ngoài. Bởi lẽ, nếu tài sản là động sản và bất động sản tại lónh thổ Việt Nam thỡ ỏp dụng phỏp luật Việt Nam, tài sản là bất động sản ở nước ngoài thỡ tuõn theo phỏp luật nước ngoài để giải quyết.

LHNGĐ quy định về phõn chia tài sản sau ly hụn trờn nguyờn tắc cụng nhận sự bỡnh đẳng giữa nam và nữ trong xó hội và trong gia đỡnh. Một điểm đỏng lưu ý là phỏp luật Việt Nam đó cụng nhận tài sản riờng trong quan hệ hụn nhõn, do đú khi ly hụn, tài sản riờng của bờn nào thỡ thuộc quyền sở hữu của bờn đú. Về nguyờn tắc chia tài sản chung khi ly hụn, khoản 2 Điều 95 quy định như sau:

a) Tài sản chung của vợ chồng về nguyờn tắc được chia đụi, nhưng cú xem xột hoàn cảnh của mừi bờn, tỡnh trạng tài sản, cụng sức đúng gúp của mỗi bờn vào việc tạo lập, duy trỡ, phỏt triển tài sản này. Lao động của vợ, chồng trong gia đỡnh được coi như lao động cú thu nhập;

b) Bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của vợ, con chưa thành niờn hoặc đó thành niờn bị tàn tật, mất năng lực hành vi dõn sự, khụng cú khả năng lao động và khụng cú tài sản để tự nuụi mỡnh;

c) Bảo vệ lợi ớch chớnh đỏng của mỗi bờn trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để cỏc bờn cú điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập;

d) Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật hoặc theo giỏ trị; bờn nào nhận phần tài sản bằng hiện vật cú giỏ trị lớn hơn phần mỡnh được hưởng thỡ phải thanh toỏn cho bờn kia phần giỏ trị chờnh lệch.

Như vậy, cú thể thấy, về nguyờn tắc thỡ khi ly hụn, vợ chồng cú quyền bỡnh đẳng, cụng bằng trong quan hệ sở hữu, khụng phõn biệt là người trực tiếp tạo ra tài sản hay người làm cụng việc “hậu phương”. Tuy nhiờn, cụng bằng ở đõy khụng cú nghĩa là “cào bằng”, khi phõn chia, Toà ỏn phải xem xột, đỏnh giỏ một

cỏch khỏch quan đến cụng sức tạo lập khối tài sản chung đú để đưa ra quyết định phự hợp, thấu tỡnh, đạt lý.

Ngoài ra, tuỳ vào từng trường hợp cụ thể mà ỏp dụng cỏc Điều 96 (về chia tài sản trong trường hợp vợ, chồng sống chung với gia đỡnh mà ly hụn), Điều 97 (về chia quyền sử dụng đất của vợ chồng khi ly hụn), Điều 98 (chia nhà ở thuộc quyền sở hữu chung của vợ chồng), Điều 110 (việc giải quyết quyền lợi của vợ chồng khi ly hụn trong trường hợp nhà ở thuộc sở hữu riờng của một bờn)…

Để ỏp dụng phỏp luật một cỏch triệt để, đỳng đắn trong việc chia tài sản sau ly hụn, Toà ỏn khụng những ỏp dụng những quy định của LHNGĐ mà cũn phải vận dụng quy định trong BLDS, Luật Đất đai (đối với tài sản là quyền sử dụng đất) và cỏc văn bản phỏp luật cú liên quan.

Cú thể núi, so với cỏc quy định trước đõy (LHNGĐ năm 1986, Phỏp lệnh hụn nhõn và gia đỡnh giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài năm 1993, Phỏp lệnh Thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự…) thỡ phỏp luật hiện hành điều chỉnh quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài đó cú một số điểm mới như: Đó cú sự phõn biệt cỏc quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài núi chung với quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài ở cỏc vựng biờn giới giữa Việt Nam với cỏc nước lỏng giềng; quy định chặt chẽ về thủ tục tố tụng trong ly hụn cú yếu tố nước ngoài… Tuy nhiờn, cỏc quy định hướng dẫn cụ thể về ly hụn cú yếu tố nước ngoài cũn hạn chế, chưa được đầy đủ là nguyờn nhõn dẫn đến khú khăn cho cỏc cơ quan hữu quan trong việc thực thi nhiệm vụ của mỡnh về quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài.

Một phần của tài liệu Thực trạng về vấn đề ly hôn có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam, nguyên nhân và giải pháp (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w