Về việc trụng nom, chăm súc, giỏo dục, nuụi dưỡng con sau khi ly hụn

Một phần của tài liệu Thực trạng về vấn đề ly hôn có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam, nguyên nhân và giải pháp (Trang 40 - 41)

(Điều 92 LHNGĐ).

Ly hụn khụng cú nghĩa là chấm dứt quyền chung của cha và mẹ đối với con cỏi, việc nuụi dưỡng, giỏo dục con cỏi là quyền và nghĩa vụ của cả hai bờn vợ chồng sau ly hụn. Điều 56 LHNGĐ quy định về nghĩa vụ cấp dưỡng của cha, mẹ đối với con khi ly hụn như sau: “Khi ly hụn, cha hoặc mẹ khụng trực tiếp nuụi

con chưa thành niờn hoặc con đó thành niờn bị tàn tật, mất năng lực hành vi dõn sự, khụng cú khả năng lao động và khụng cú tài sản để tự nuụi mỡnh cú nghĩa vụ cấp dưỡng nuụi con”. Cú thể suy diễn điều luật trờn là, nghĩa vụ cấp dưỡng nuụi

hay khụng, người khụng trực tiếp nuụi con vẫn phải cú nghĩa vụ cấp dưỡng nuụi con” (điểm a mục 11 Nghị quyết 02/2000/NQ-HĐTP).

Khi ly hôn, đơng nhiên con cái không thể chung sống đợc với cả cha lẫn mẹ. Do vậy, việc giao con cha thành niên cho một trong hai người nuụi dưỡng, chăm súc, giỏo dục là điều cần thiết, chứ khụng phải là tước đi quyền làm cha, làm mẹ của họ. Khi quyết định giao con chưa thành niờn cho ai (trong hai vợ chồng) nuụi dưỡng Toà ỏn phải xem xột đến hoàn cảnh thực tế, nhằm đảm bảo lợi ớch về mọi mặt cho con trẻ. Ngoài ra, luật cú quy định “Về nguyờn tắc, con dưới ba tuổi

được giao cho mẹ trực tiếp nuụi, nếu cỏc bờn khụng cú thoả thuận khỏc” (đoạn 2

khoản 2 Điều 92 LHNGĐ). Nguyờn tắc này được xem xột trờn thực tế, con dưới ba tuổi cần sự chăm súc đặc biệt hơn bỡnh thường, đũi hỏi sự chu đỏo, tỉ mỉ của phụ nữ, đồng thời con dưới ba tuổi cũn bao gồm cả con cũn trong độ tuổi bỳ mẹ, do đú, việc giao con dưới ba tuổi cho người mẹ trực tiếp nuụi là điều hợp lý. Tuy nhiờn, cú những trường hợp ngoại lệ mà người mẹ khụng thể trực tiếp nuụi con được thỡ cú thể thoả thuận để người bố được nuụi dưỡng, chăm súc.

Một phần của tài liệu Thực trạng về vấn đề ly hôn có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam, nguyên nhân và giải pháp (Trang 40 - 41)