Những cơ hội, thách thức trong quan hệ giữa Việt Nam với các

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa Việt Nam với các nước Bắc Âu (Trang 88)

mới thuận lợi hơn.

3.4. Những cơ hội, thách thức trong quan hệ giữa Việt Nam với các nước Bắc Âu Bắc Âu

3.4. Những cơ hội, thách thức trong quan hệ giữa Việt Nam với các nước Bắc Âu Bắc Âu càng được củng cố và nhanh chóng phát triển điều này được thể hiện thông qua nhiều hiệp định thương mại song phương với từng nước Bắc Âu, các hiệp định hỗ trợ phát triển của các nước Bắc Âu cho Việt Nam.

Quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với các nước Bắc Âu phát triển đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi để Việt Nam nhanh chóng thâm nhập vào thị trường EU, mở rộng thu hút các nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài vào Việt Nam, nhờ tiếp nhận nguồn vốn đầu tư, công nghệ tiến bộ mà Việt Nam có nhiều cơ hội phát triển năng lực kỹ thuật công nghệ, đầu tư kỹ thuật vào sản xuất để tạo ra nhiều sản phẩm xuất khẩu có chất lượng cao.

Mặc dù, chưa phải là những nước có vốn đầu tư lớn vào Việt Nam nhưng các tập đoàn kinh tế, các doanh nghiệp của các nước Bắc Âu cũng đã có nhiều dự án đầu tư và làm ăn có hiệu quả ở nước ta như: Terraco (Thụy Điển), F.Lsmidth (Đan Mạch) - vật liệu xây dựng; ABB – sửa chữa bảo trì hệ thống và thiết bị điện; Telenor (Na Uy), Comvik/Kinnevik (Thụy Điển) – thông tin di động; IKEA…

Việt Nam được đánh giá là một trong những nước Châu Á có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, vì vậy Việt Nam luôn được các nước Bắc Âu đánh giá cao và dành nhiều khoản ưu đãi cho chính sách viện trợ, hợp tác kinh doanh…Tại Hội nghị ASEM lần thứ 2 tổ chức tại London (1998) đã mở ra nhiều cơ hội thuận lợi cho quan hệ song phương, đa phương giữa Việt Nam với từng nước thành viên

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa Việt Nam với các nước Bắc Âu (Trang 88)