III. Lựa chọn ph ơng án thi côngơng án thi công
Việc thi công ép cọc thờng có 2 phơng án phổ biến.
1. Phơng án 1.
Tiến hành đào hố móng đến cao trình đỉnh cọc sau đó đa máy móc thiết bị ép đến và tiến hành ép cọc đến độ sâu cần thiết, đây là phơng pháp ép sau.
* Ưu điểm :
Việc đào hố móng thuận lợi, không bị cản trở bởi các đầu cọc. Không phải ép âm.
* Nh ợc điểm:
ở những nơi có mực nớc ngầm cao việc đào hố móng trớc rồi mới thi công ép cọc khó thực hiện đợc.
Khi thi công ép cọc nếu gặp ma lớn thì phải có biện pháp hút nớc ra khỏi hố móng.
Việc di chuyển máy móc, thiết bị thi công gặp nhiều khó khăn.
* Kết luận.:
Phơng án này chỉ thích hợp với mặt bằng công trình rộng, việc thi công móng cần phải đào thành ao lớn.
2. Phơng án 2.
Tiến hành san mặt bằng sơ bộ để tiện di chuyển thiết bị ép và vận chuyển cọc, sau đó tiến hành ép cọc đến cốt thiết kế. Để ép cọc đến cốt thiết kế cần phải ép âm. Khi ép xong ta mới tiến hành đào đất hố móng để thi công phần đài cọc, hệ giằng đài cọc, đây là phơng pháp ép trớc.
* Ưu điểm :
Việc di chuyển thiết bị ép cọc và công tác vận chuyển cọc thuận lợi. Không bị phụ thuộc vào mực nớc ngầm.
Có thể áp dụng với các mặt bằng thi công rộng hoặc hẹp đều đợc. Tốc độ thi công nhanh.
* Nh ợc điểm :
Công tác đất gặp khó khăn, phải đào thủ công nhiều, khó cơ giới hoá.
* Kết luận.
Việc thi công theo phơng pháp này thích hợp với mặt bằng thi công hẹp, khối l- ợng cọc ép không quá lớn.
Với những đặc điểm nh vậy và dựa vào mặt bằng công trình thi công là nhỏ nên ta tiến hành thi công ép cọc theo phơng án 2.