Áp dụng các cơng cụ để nhận dạng, đánh giá rủi ro đơn giản nhưng hiệu qủa

Một phần của tài liệu 246062 (Trang 96 - 99)

- Cải thiện sự phân bổ nguồn vốn của đơn vị: Cĩ được đầy đủ thơng tin về rủi ro giúp nhà quản lý đánh giá tổng quát nhu cầu về vốn và tối ưu hố việc phân bổ

DOANH NGHIỆP

3.3.4 Áp dụng các cơng cụ để nhận dạng, đánh giá rủi ro đơn giản nhưng hiệu qủa

qủa

Đối với các DNVVN thì khơng đủ điều kiện để áp dụng đầy đủ tồn bộ các cơng cụ để QTRR theo Báo cáo COSO năm 2004. Tuy nhiên, đơn vị cũng cĩ thể áp dụng từng phần theo cách thức đơn giản để làm tăng hiệu qủa của việc QTRR. Các cơng cụ đĩ bao gồm:

- Xem xét các yếu tố tác động đến sự kiện tiềm tàng. Khi xem xét các nhân tố ảnh hưởng giúp cho nhà quản lý cĩ được các yếu tố cĩ thể phát sinh tác động đến việc thực hiện mục tiêu của đơn vị, từ đĩ xác định được hết những sự kiện tiềm tàng và cĩ thể xây dựng những cách thức để chủ động đối phĩ.

- Thảo luận và trao đổi với nhân viên cấp dưới. Các ý kiến tổng hợp được từ nhân viên ở các phịng ban, bộ phận giúp cho người quản lý cĩ cái nhìn tổng hợp về các rủi ro mà đơn vị cĩ thể gặp phải, trên cơ sở đĩ đơn vị xây dựng một kế hoạch tổng hợp để đối phĩ.

- Dựa vào kinh nghiệm và sự xét đốn qủa người quản lý. Trình độ chuyên mơn, kinh nghiệm làm việc và khả năng phán đốn của người quản lý cũng sẽ giúp ích cho đơn vị trong việc nhận diện và xử lý hiệu qủa đối với rủi ro. Trong một số trường hợp thì đánh giá định tính sẽ giúp ích cho đơn vị trong việc nhận dạng các rủi ro.

xcvii

KẾT LUẬN

Phát triển hệ thống kiểm sốt nội bộ cho các doanh nghiệp Việt nam nhằm phục vụ tốt hơn cho cơng tác quản lý để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế, theo yêu cầu hội nhập là vấn đề cĩ ý nghĩa khoa học và thực tiễn hiện nay. Tiếp cận quan điểm mới về rủi ro và quản lý rủi ro giúp đơn vị nhìn nhận đầy đủ hơn các rủi ro liên quan đến doanh nghiệp, từ đĩ xây dựng hệ thống kiểm sốt nội bộ phù hợp để quản lý hữu hiệu và hiệu quả hơn các rủi ro liên quan.

Từ việc nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tế hệ thống kiểm sốt nội bộ và quan điểm về rủi ro cũng như cách thức quản lý rủi ro, luận văn đã đạt được những nghiên cứu sau:

- Làm rõ sự phát triển của hệ thống lý luận về kiểm sốt nội bộ

- Làm rõ sự phát triển của hệ thống lý luận về rủi ro và quản trị rủi ro

- Tiếp cận lý thuyết về rủi ro và quản trị rủi ro hiện đại theo Báo cáo COSO năm 2004

- Khảo sát thực trạng hệ thống kiểm sốt nội bộ hiện tại của các doanh nghiệp Việt nam, quan điểm của các doanh nghiệp về rủi ro và cách thức quản lý rủi ro.

- Đề xuất các định hướng để hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ theo hướng tích hợp với việc quản trị rủi ro theo Báo cáo COSO năm 2004.

- Đề xuất các giải pháp để hồn thiện các loại hình doanh nghiệp ở Việt nam nhằm quản trị tốt hơn các rủi ro.

Bên cạnh đĩ, luận văn cũng khơng tránh được những hạn chế như: - Cỡ mẫu chưa đủ khái quát để đưa ra những kết luận đầy đủ.

- Chưa xác định được tiêu chuẩn để phân loại doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp vừa và nhỏ một cách chính xác và khoa học nên tạm thời phân loại theo sự tham chiếu cách phân loại của các nước.

Hồn thiện và phát triển hệ thống kiểm sốt nội bộ là nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp, tuy nhiên cũng cần sự hỗ trợ từ các yếu tố bên ngồi, đặc biệt là sự tác động của Nhà nước. Qua các đề xuất trong phần III, chúng tơi hy vọng rằng doanh nghiệp và Nhà nước sẽ cĩ những tác động cần thiết để hệ thống kiểm sốt nội bộ tại doanh nghiệp ngày càng hồn thiện hơn.

Qua việc nghiên cứu, chúng tơi cũng hy vọng rằng các bên liên quan như nhà đầu tư, chủ nợ sẽ cĩ những cơ sở cần thiết để đánh giá rủi ro liên quan đến doanh nghiệp cũng như những nỗ lực, cách thức mà doanh nghiệp quản lý các rủi ro.

Chúng tơi cũng mong muốn rằng những kết quả bước đầu của luận văn là tiền đề, gợi ý cho những nghiên cứu sâu hơn và cụ thể hơn sau này về việc hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ để giúp các doanh nghiệp Việt nam kiểm sốt hiệu quả hơn các rủi ro liên quan đến quá trình hoạt động.

xcix

Một phần của tài liệu 246062 (Trang 96 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)