Cơ cấu tổ chức liên quan đến việc quản lý rủi ro

Một phần của tài liệu 246062 (Trang 65 - 67)

- Cải thiện sự phân bổ nguồn vốn của đơn vị: Cĩ được đầy đủ thơng tin về rủi ro giúp nhà quản lý đánh giá tổng quát nhu cầu về vốn và tối ưu hố việc phân bổ

TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

2.4.2 Cơ cấu tổ chức liên quan đến việc quản lý rủi ro

Hầu hết các doanh nghiệp Việt nam hiện nay chưa cĩ bộ phận chuyên biệt phụ trách chung về các vấn đề rủi ro liên quan đến doanh nghiệp. Ban kiểm sốt – theo quy định của luật pháp Việt nam hiện nay – chỉ cĩ chức năng chủ yếu là giám sát việc tuân thủ các quy định của giám đốc và các bộ phận cấp dưới. Chúng tơi đã tiến hành phỏng vấn về cách thức quản trị rủi ro tại ngân hàng Phương Nam và cơng ty bảo hiểm nhân thọ Dai-i-chi Life. Ơû các doanh nghiệp này, chưa xây dựng hệ thống QTRR theo Báo cáo COSO năm 2004, tuy nhiên cơng ty Dai-i-chi Life đang cĩ kế hoạch áp dụng trong thời gian tới. Bộ phận kiểm tốn nội bộ chủ yếu giúp giám đốc trong việc kiểm tra sự tuân thủ của các bộ phận cấp dưới, khi các rủi ro ngồi các quy định cụ thể phát sinh thì Ban giám đốc sẽ trrực tiếp xử lý. Bảng 2.14 cho chúng ta cái nhìn tổng quát về cách thức kiểm sốt tại các doanh nghiệp

Bảng 2.14 Cơ cấu kiểm sốt tại các doanh nghiệp lớn

Đại hội đồng cổ đơng

Hội đồng quản trị Ban Kiểm sốt

Ban giám đốc

Kiểm tốn nội bộ

Các phịng ban, bộ phận chức năng

Với cách thức tổ chức và quyền hạn được quy định như hiện nay, Ban kiểm sốt, kiểm tốn nội bộ khơng thể đối phĩ với rủi ro ngồi những rủi ro liên quan đến việc tuân thủ. Mặt khác, quy định hiện nay của Việt nam khơng bắt buộc những người quản lý phải cĩ những biện pháp cụ thể để đối phĩ với rủi ro cũng như cơng bố những thơng tin về rủi ro cho các bên liên quan đến doanh nghiệp. Do đĩ khi rủi ro phát sinh, đặc biệt là các rủi ro từ bên ngồi, thì các doanh nghiệp thưởng ứng phĩ một cách bị động, chưa cĩ một chiến lược lâu dài và bài bản đối với rủi ro.

Tĩm lại, cách thức quản lý rủi ro hiện nay tại các doanh nghiệp chưa đáp ứng chưa đáp ứng được yêu cầu mong đợi. Vì vậy, cần thiết phải tiếp cận một lý thuyết mới về rủi ro và xây dựng một mơ hình quản lý rủi ro mới để cĩ thể giúp doanh nghiệp quản lý hữu hiệu và hiệu qủa các rủi ro phát sinh trong quá trình hoạt động.

lxvii

Một phần của tài liệu 246062 (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)