Nhận dạng rủi ro

Một phần của tài liệu 246062 (Trang 55 - 56)

- Cải thiện sự phân bổ nguồn vốn của đơn vị: Cĩ được đầy đủ thơng tin về rủi ro giúp nhà quản lý đánh giá tổng quát nhu cầu về vốn và tối ưu hố việc phân bổ

TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

2.3.2.2 Nhận dạng rủi ro

Nhận dạng rủi ro là cơ sở để xem xét các rủi ro cĩ thể phát sinh đối với doanh nghiệp. Cùng với các rủi ro liên quan đến việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp, nhận dạng rủi ro là những căn cứ để doanh nghiệp phân tích và đánh giá rủi ro. Việc nhận dạng rủi ro một cách thường xuyên khơng được thực hiện ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp lớn cĩ thực hiện nhưng vẫn cịn nhiều doanh nghiệp chưa chú trọng đến việc nhận dạng các sự kiện cĩ thể tác động đến việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. Bảng 2.7 cho chúng ta thơng tin chi tiết.

Bảng 2.7 Khảo sát về việc nhận dạng rủi ro tại các doanh nghiệp

Số DN trả lời cĩ theo mỗi loại hình doanh nghiệp Câu hỏi

DN lớn DNVVN Tổng số 1. Cơng ty cĩ thường xuyên đánh giá sự kiện tiềm

tàng ảnh hưởng đến việc thực hiện mục tiêu dưới bất kỳ hình thức nào?

9/14 0/4 9/18

2. Các yếu tố tác động đến sự kiện tiềm tàng cĩ được xem xét đầy đủ? (yếu tố bên trong, bên ngồi, chính trị, xã hội, khoa học kỹ thuật, cơ sở vật chất, nhân sự,…)

9/14 0/4 9/18

3. Cơng ty cĩ xem xét sự tác động, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sự kiện tiềm tàng? Chẳng hạn, giữa giá mua nguyên vật liệu và tỷ giá hối đối?

9/14 1/4 10/18

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các sự kiện tiềm tàng khơng được các bộ phận cấp dưới đánh giá thường xuyên và đầy đủ. Điều này cĩ thể do người quản lý doanh

nghiệp vừa và nhỏ đồng thời là người trực tiếp điều hành nhân viên, vừa đĩng vai trị của một doanh nhân do đĩ mức độ tập quyền lớn, ít cĩ sự phân quyền cho các bộ phận cấp dưới. Vì vậy, các nhân viên cấp dưới chỉ thuần tuý thực hiện các nhiệm vụ chuyên mơn, khơng tham gia vào quá trình quản lý doanh nghiệp. Các doanh nghiệp lớn việc thực hiện đạt 64,3% số doanh nghiệp được khảo sát. Điều này cho thấy vẫn cịn một tỷ lệ tương đối lớn (35,7%) các doanh nghiệp lớn chưa thực hiện việc nhận dạng các rủi ro tiềm tàng để từ đĩ cĩ thể chủ động xây dựng kế hoạch phản ứng dài hạn.

Cịn nhiều doanh nghiệp chưa xem xét sự tác động, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sự kiện. Tỷ lệ ở các doanh nghiệp lớn là 35,7% và các doanh nghiệp vừa và nhỏ là 75%. Điều này cho thấy cịn nhiều doanh nghiệp chưa xem xét hết sự tác động của các rủi ro điều này chứng tỏ rằng người quản lý doanh nghiệp chưa được tiếp cận với các kiến thức về rủi ro và quản lý rủi ro, đặc biệt là tiếp cận các rủi ro theo cách thức tổng thể.

2.3.2.3 Đánh giá rủi ro

Nhìn chung các doanh nghiệp lớn đều cố gắng định lượng sự tác động của các rủi ro. Tuy nhiên, việc định lượng cịn chưa đảm bảo chính xác do kiến thức về các mơ hình định lượng cịn hạn chế và thiếu cơng cụ hỗ trợ. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ việc cố gắng để định lượng rủi ro chỉ cĩ 50% số doanh nghiệp thực hiện, 50% cịn lại là đánh giá theo cảm tính, cho thấy ý thức của người quản lý cấp cao đối với rủi ro là chưa thỏa đáng.

Việc xác định sự tác động của các rủi ro đến việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp chưa được các doanh nghiệp thực hiện một cách đầy đủ và thỏa đáng sẽ dẫn đến doanh nghiệp đánh giá khơng đúng rủi ro từ đĩ đưa ra những phản ứng khơng phù hợp.

Một phần của tài liệu 246062 (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)