Công tác xử lý dữ liệu

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trong ngành điện trực thuộc CT Điện lực Việt Nam (Trang 47 - 49)

c) Những tìm kiếm từ đề tμ

3.4.2Công tác xử lý dữ liệu

04 đ−ợc thực hiện theo các b−ớc sau:

hải loại bỏ lμ 7 mẫu (nguyê

Tính hợp lý của

Ng i

Việc xử lý bộ số liệu tháng 6/20

Bớc 1: Xem xét tính hợp lý của ngời trả lời câu hỏi

Căn cứ bộ số liệu tháng 6/2004, số mẫu bất hợp lý p

n do trả lời không đầy đủ, mâu thuẫn khi trả lời ); số mẫu điều chỉnh lμ 29 mẫu (quên ghi câu trả lời), trong đó đa phần nhân tố Biểu hiện khi nhận công tác tại

đơn vị (15 tr−ờng hợp), còn lại lμ các tr−ờng hợp khác. Kết quả đợt điều tra thu hồi

164 mẫu, số mẫu sử dụng trong phân tích lμ 157 mẫu (đạt tỷ lệ 95,73%), chi tiết cho bởi bảng 3.1 d−ới đây.

ời trả lời câu hỏ Loại hìn đμo tạo Mẫu thu

Mẫu sử dụng h

hồi Loại bỏ Điều chỉnh

trong phân tích Trung cấp 79 4 12 75 Công nhân 85 3 17 82 Tổng số 164 7 29 157 Bảng 3.1 Bớc 2: Xử lý dữ liệu

, đợt điều tra của nhμ tr−ờng tháng 6/2004 chỉ dừng ở việc tín

Nh− đã trình bμy ở trên

h các quan hệ tỷ lệ do tính sẵn sμng của dữ liệu ch−a cao. Để xử lý dữ liệu phục vụ phân tích ứng dụng của đề tμi, tác giả đề nghị:

Thang đo 3 phạm trù tốt, trung bình, yếu ở phiếu điều tra (phụ lục C trang 83) đ−ợc gán giá trị cho phát biểu thuận lợi nhất: tốt lμ 10 điểm, trung bình lμ 5 điểm vμ yếu lμ 0 điểm.

ểm các nhân tố, tính điểm bình quân t−ơng ứng cho Căn cứ vμo việc cho đi

từng mẫu điều tra. Điểm bình quân đợc xem lμ mức chất lợng, phản ánh thái độ của đơn vị sử dụng lao động về chất lợng đμo tạo của nhμ trờng.

Kết quả xử lý dữ liệu cho bởi bảng 3.2, phụ lục D trang 94. Việc tổng hợp vμ phân tích dữ liệu thực hiện bởi phần mềm SPSS, EVIEWS.

Bớc 3: Kiểm tra tính đáng tin cậy của bộ số liệu 6/2004 (157 mẫu)

Do đặc điểm của bộ số liệu, việc kiểm tra tính đáng tin cậy cũng nh− tính xác thực của nó đ−ợc đặt lên hμng đầu. Kết quả kiểm tra mức độ tin cậy cho bởi bảng 3.3, phụ lục E trang 98. Hệ số Cronbach’s Alpha đ−ợc xem xét trên các tr−ờng hợp sau:

a) Tính chung các nhân tố, Cronbach’s Alpha (Model Alpha) lμ 0.683. b) Với hệ số nμy đối với khối công nhân lμ 0.729 vμ khối trung cấp lμ 0.635. c) Nếu tính riêng cho từng nhóm khách hμng, kết quả t−ơng ứng PC2 lμ 0.593;

PCHCM lμ 0.648 vμ các đơn vị khác lμ 0.706.

d) Kết quả hệ số Cronbach’s Alpha (Model split-half): phần 1 bao gồm nhân tố

Hội nhập văn hóa của tổ chức, Sự hiểu biết về chuyên môn, Sự thμnh thục về tay nghề hệ số 0.622; phần 2 bao gồm nhân tố Tiếp cận tay nghề, Sự cần thiết huấn luyện thêm, Những lỗ hổng trong kiến thức hệ số lμ 0.517.

e) Kết quả hệ số Cronbach’s Alpha (Model Alpha): nhân tố thuộc nhóm 5 (Sự

cần thiết huấn luyện thêm, Những lỗ hổng trong kiến thức) hệ số 0.359; nhân

tố thuộc nhóm 4 (Hội nhập văn hóa của một chức, Sự hiểu biết về chuyên môn, Sự thμnh thục về tay nghề, Tiếp cận tay nghề) hệ số 0.677.

Vận dụng thêm công cụ phân tích các yếu tố (Factor Analysis) để xem xét bộ số liệu tháng 06/2004 trên khía cạnh: tính lập dị hoặc đặc biệt vμ tính đầy đủ hoặc thích đáng của dữ liệu. Kết quả tính toán (bảng 3.4, phụ lục E trang 101) cho thấy: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Không có sự lập dị trong dữ liệu.

Kết quả thống kê KMO (Kaiser – Meyer - Olkin) tính chung cho hai loại hình đμo tạo lμ 0.726 vμ kiểm định Bartlett’s mức ý nghĩa nhỏ hơn 0.05, cho phép kết luận bộ số liệu lμ đầy đủ vμ thích đáng.

Cần l−u ý nhân tố Biểu hiện khi nhận công tác tại đơn vị, trong quá trình đo l−ờng mức độ tin cậy, tác giả đã loại bỏ nhân tố nμy ra khỏi nhóm nhân tố tính toán vì nó lμ nguyên nhân lμm tính đáng tin cậy của bộ số liệu giảm sút; đây cũng lμ nhân tố có 15 tr−ờng hợp phải điều chỉnh (đoạn 3.4.2, trang 47). Mặt khác, khi lập

luận thiết lập ma trận nhân tố thì nó đ−ợc xem lμ một trong những nội dung của nhân tố Hội nhập văn hóa của tổ chức.

Mặc dù mức độ tin cậy ch−a phải lμ cao, tuy nhiên trong điều kiện sử dụng bộ số liệu tháng 06/2004 vẫn cho phép chúng ta b−ớc vμo phần phân tích ứng dụng của đề tμi.

ch−ơng 4: kết quả phân tích

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trong ngành điện trực thuộc CT Điện lực Việt Nam (Trang 47 - 49)