Nam gia nhập WTO
Là tổ chức Thơng mại Quốc tế lớn nhất thế giới, hiện nay WTO đã có 150 quốc gia thành viên, chiếm khoảng 90% dân số thế giới, 95% GDP và giá trị thơng mại toàn cầu. Với nguyên tắc xuyên suốt là tự do hóa thơng mại , mục tiêu của WTO là bảo đảm đầy đủ việc làm, nâng cao mức sống, mức thu nhập, nhu cầu một cách bền vững, phát triển việc sử dụng có hiệu quả nguồn lực của thế giới và mở rộng sản xuất, trao đổi hàng hóa.
Gia nhập WTO là một bớc ngoặt lịch sử quan trọng trong quá trình phát triển của Việt Nam khi mà đất nớc đang trong quá trình chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế theo hớng công nghiệp hoá- hiện đại hoá trong xu thế hội nhập nh hiện nay. Việc tham gia vào WTO của Việt Nam một mặt tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng hoạt động kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của mình thông qua việc trao đổi kinh nghiệm kinh doanh và thu hút vốn đầu t từ nớc ngoài.Mặt khác nó cũng mang lại những thách thức, sức ép cho các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt là sức ép về cạnh tranh thị trờng và cạnh tranh các nguồn lực nh: nhân lực, vật lực, tài lực Điều này đòi hỏi các doanh…
nghiệp Việt Nam phải biết nắm bắt các cơ hội cũng nh là phải nỗ lực vợt qua thách thức để phát triển bền vững.
2.2.1. Cơ hội.
Thứ nhất, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có cơ hội hợp tác với các doanh nghiệp nớc ngoài theo hớng phân công, khai thác và sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả nhằm giảm chi phí sản xuất và lu thông hàng hóa, đa hiệu quả kinh tế của các doanh nghiệp tăng cao.
Thứ hai, các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội tiếp cận thị trờng hàng hóa và dịch vụ ở tất cả các nớc thành viên của WTO với mức thuế nhập khẩu đã đợc cắt giảm theo cam kết trong WTO. Hàng hóa và dịch vụ của các doanh
nghiệp Việt Nam sẽ có cơ hội cạnh tranh bình đẳng với hàng hóa - dịch vụ của các nớc thành viên WTO ngay tại thị trờng sở tại của các thành viên WTO do đ- ợc hởng NFM và NT.
Thứ ba, tham gia vào WTO thúc đẩy quá trình cải cách các chính sách kinh tế, các thủ tục hành chính, sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật theo hớng công khai, minh bạch hóa để phù hợp với các quy định và cam kết trong WTO. Điều này tạo ra một hành lang pháp lý minh bạch và bình đẳng để các doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế tự do cạnh tranh trong kinh doanh.
Thứ t, các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội mở rộng hợp tác kinh tế, chuyển giao công nghệ, thu hút vốn, trao đổi kinh nghiệm quản lý với các doanh nghiệp nớc ngoài. Từ đó giúp các doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của mình thông qua việc tăng nhanh chất lợng sản phẩm, tăng nhanh năng suất lao động, tạo tiền đề vững chắc để các doanh nghiệp Việt Nam tiến vào nền kinh tế tri thức.
Thứ năm, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có một “sân chơi” lớn hơn để có thể phát huy năng lực cạnh tranh của mình ở thị trờng trong nớc cũng nh nớc ngoài. Năng lực cạnh tranh của hàng hóa - dịch vụ của các doanh nghiệp Việt Nam cũng đợc nâng lên do việc khai thác và sử dụng các nguồn lực hiệu quả hơn dẫn tới giá thành giảm, chất lợng sản phẩm - dịch vụ tăng cao.
Thứ sáu, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có cơ hội thơng lợng, khiếu nại lên WTO khi xảy ra tranh chấp thơng mại với các doanh nghiệp nớc ngoài. Quyền sở hữu trí tuệ của các doanh nghiệp Việt Nam sẽ bình đẳng hơn với các doanh nghiệp nớc ngoài trong hoạt động kinh doanh.
Thứ bảy, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam sẽ có cơ hội học hỏi, trao đổi kinh nghiệm quản lý với lãnh đạo doanh nghiệp của các nớc thành viên WTO thông qua hoạt động hợp tác trong kinh doanh. Từ đó giúp các nhà lãnh
đạo doanh nghiệp Việt Nam thích nghi hơn với những tiêu chuẩn và tập quán kinh doanh quốc tế, mở rộng t duy kinh doanh hớng ra môi trờng kinh doanh quốc tế. Ngời lao động trong các doanh nghiệp Việt Nam cũng có cơ hội nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ do đợc làm việc trong môi trờng lao động quốc tế.
Rõ ràng là những cơ hội mà các doanh nghiệp Việt Nam có đợc quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là rất lớn. Tham gia vào WTO đã giúp các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao vị thế kinh doanh của mình, tự tin hơn để bớc vào môi trờng kinh doanh mới - môi trờng toàn cầu hóa.
2.2.2. Thách thức.
Đi cùng những cơ hội bao giờ cũng là những thách thức, đây là hai mặt thống nhất của một vấn đề mà môi trờng khách quan đem lại cho các doanh nghiệp Việt Nam. Phân tích môi trờng kinh doanh mới của các doanh nghiệp Việt Nam từ khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, tác giả nhận thấy các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trớc những thách thức sau:
Thứ nhất, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trong môi trờng kinh doanh mới.Đây là cuộc cạnh tranh không cân sức giữa một bên là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, còn non yếu của một nớc đang phát triển với một bên là các tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia đã phát triển lâu đời, dày kinh nghiệm thơng trờng của các nớc phát triển. Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế sẽ diễn ra gay gắt hơn, cạnh tranh với nhiều đối thủ hơn, trên bình diện rộng hơn và sâu hơn. Cạnh tranh không chỉ diễn ra khi hàng hóa - dịch vụ của các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài, mà còn diễn ra ngay tại thị trờng trong nớc do việc cam kết mở cửa thị trờng hàng hóa - dịch vụ của Việt Nam trong WTO.
Thứ hai, các doanh nghiệp Việt Nam có một đặc điểm chung là xuất phát từ một nền kinh tế còn non yếu. Do vậy các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn yếu kém nhiều mặt nh; nguồn lực tài chính yếu, trình độ công nghệ sản xuất lạc hậu, nguồn nhân lực còn hạn chế, các yếu tố đầu t vào quá trình sản xuất còn gặp nhiều khó khăn, năng lực tiếp cận và chiếm lĩnh thị trờng cha mạnh.
Về nguồn lực tài chính: Theo số liệu thống kê của Tổng cục thống kê cho thấy, tính đến ngày 01/01/2004, cả nớc có 71.012 doanh nghiệp thực tế hoạt động với tổng số vốn là 1.724.558 tỷ đồng. Trong đó doanh nghiệp nh nà ớc chiếm (1.018.615 tỷ đồng), doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 19,55% (337.155 tỷ đồng).
Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chiếm 21,44% tổng vốn các doanh nghiệp cả nớc (868.788 tỷ đồng). Xét riêng đối với mỗi doanh nghiệp, vốn của từng doanh nghiệp rất nhỏ (năm 2004, bình quân mỗi doanh nghiệp là 23.95 tỷ đồng). Trong đó số doanh nghiệp có quy mô dới 0,5 tỷ đồng có 18.790 doanh nghiệp (chiếm 26,09% tổng số doanh nghiệp), có quy mô vốn từ 0,5 đến 1 tỷ đồng là 12.954 doanh nghiệp (chiếm 17,99%) số doanh nghiệp có vốn đầu t 1 tỷ đồng đến 5 tỷ đồng là 24.737 doanh nghiệp (chiếm 34,35%), dố doanh nghiệp có vốn từ 5 đến 10 tỷ đồng là 5.496 doanh nghiệp (chiếm 7,63%), số doanh nghiệp có vốn từ 10 đến 50 tỷ là 6.648 doanh nghiệp (chiếm 9,23%), số doanh nghiệp có số vốn từ 50 đến 200 tỷ đồng là 2.491 doanh nghiệp (chiếm 8,46%), số doanh nghiệp có vốn từ 200 đến 500 tỷ đồng là 586 doanh nghiệp (chiếm 0,81%) số doanh nghiệp có vốn trên 500 tỷ đồng là 310 doanh nghiệp (chiếm 0,48% tổng số).
Nh vậy, có thể thấy đại đa số các doanh nghiệp đang hoạt động trong tình trạng không đủ vốn cần thiết, đã ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh cũng nh năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Đây là điều đáng lo khi các chính sách - bảo hộ của nh nà ớc đến năm 2006 hầu nh không còn nữa vì theo lịch trình giảm thuế quan cho khu vực mậu
dịch tự do ASEAN - AFTA.Khi đó, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ dễ dàng bị các tập đoàn lớn của các nớc trong khu vực đánh bại.
Về trình độ công nghệ sản xuất: Theo nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế TW (CIEM), trình độ công nghệ, máy móc thiết bị của các doanh nghiệp đạt mức trung bình tiên tiến. Phần lớn các doanh nghiệp hiện đang sử dụng các dây chuyền công nghệ, máy móc thiết bị có mức độ đồng bộ từ mức trung bình đến cao và thuộc thế hệ từ những năm 80 trở lại đây. Về mức độ làm chủ công nghệ, các doanh nghiệp vẫn còn phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu, thiết bị công nghệ nhập khẩu, phụ thuộc ít hơn vào bí quyết công nghệ và chuyên gia nớc ngoài.
Về nguồn nhân lực: Lực lợng lao động của Việt Nam khá đông đảo, vào năm 2004 lực lợng lao động khoảng 43,25 triệu ngời, nam 51%, nữ 49%, tăng 22,9% so với năm 1996. Mức tăng bình quân nỗi năm là 1,2 triệu ngời (tăng 2,5%/năm). Nhng tỷ lệ lao động qua đào tạo của các doanh nghiệp Việt Nam còn thấp. Lao động phổ thông d thừa lớn, song thiếu lao động kỹ thuật lành nghề, thiếu chuyên gia, danh nhân, nhà quản lý giỏi, cán bộ khoa học và công nghệ có trình độ cao. Nhìn chung, lao động trong các doanh nghiệp của Việt Nam còn yếu một số mặt nh: cha có tác phong công nghiệp, cơ cấu trình độ chuyên môn kỹ thuật cha cao, nghiệp vụ, năng lực lành nghề cha đáp ứng tốt nhu ầu của các doanh nghiệp.
Về các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất:Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc khai thác và sử dụng các yếu tố đầu vào một cách hiệu quả. Chi phí cho các yếu tố đầu vào nh; chất lợng và số lợng nguồn lao động, chi phí cho mua sắm và xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, chi phí cho việc quan hệ tài chính, chi phí cho chiến lợc kinh doanh còn ở mức cao dẫn tới giá thành sản phẩm tăng cao năng lực cạnh…
Về năng lực tiếp cận và chiếm lĩnh thị trờng: Hoạt động nghiên cứu thị trờng là không thể thiếu đối với các doanh nghiệp. Môi trờng kinh doanh luôn biến đổi khiến các xu thế tiêu dùng của khách hàng cũng không ngừng thay đổi. Xu hớng chung của ngời tiêu dùng là ngày càng tiếp cận các kênh phân phối hiện đại nh siêu thị và cửa hàng tự chọn. Phần lớn khách hàng khi mua hàng vẫn tham khảo qua nguồn thông tin từ báo chí, quảng cáo và bạn bè. Khách hàng ngày nay không chỉ lựa chọn hàng hóa - dịch vụ mà còn lựa chọn thơng hiệu của các doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp Việt Nam còn rất nhiều hạn chế trong việc tiếp cận và chiếm lĩnh thị trờng do phần lớn thơng hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam không có khả năng duy trì mức độ nhận biết của ngời tiêu dùng trong bối cảnh thị trờng ngày càng cạnh tranh gay gắt. Có những trờng hợp hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam chiếm lĩnh thị trờng nớc ngoài nhng mức độ nhận biết thơng hiệu hàng hóa Việt Nam là rất kém. Một điểm yếu nữa của các doanh nghiệp Việt Nam là khả năng cung cấp hàng hóa - dịch vụ và đảm bảo chất lợng hàng hóa dịch vụ. Hầu hết các phản hồi đều đánh giá cao hệ thống phân phối và dịch vụ của các thơng hiệu nớc ngoài.
Thứ ba, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp nớc ngoài không chỉ là cạnh tranh về chất lợng hàng hóa - dịch vụ mà còn cạnh tranh về thu hút nguồn lực tài chính, nguồn nhân lực chất lợng cao đặc biệt là các nhà quản lý giỏi, những lao động có chuyên môn nghiệp vụ cao. Bởi vì, theo cam kết mở cửa thị trờng hàng hóa - dịch vụ trong WTO, thời gian tới sẽ xuất hiện nhiều nhà đầu t, nhiều doanh nghiệp nớc ngoài đến Việt Nam kinh doanh. Họ mang theo vốn, kỹ thuật, phơng pháp quản lý hiện đại, nguồn lực tài chính dồi dào sẽ hấp dẫn nguồn nhân lực chất lợng cao từ các doanh nghiệp của Việt Nam.
Thứ t, nh đã phân tích các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có cơ hội hợp tác kinh doanh với các đối tác nớc ngoài, nhng thông qua đó, các doanh nghiệp
Việt Nam sẽ phụ thuộc rất lớn vào các đối tác nớc ngoài. Điều này sẽ làm mất đi tính tự chủ trong kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam.
Thứ năm, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp khó khăn trong việc thực thi các hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ,sức ép từ môi trờng kinh doanh mới sẽ buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải đầu t nhiều hơn cho việc xây dựng thơng hiệu, xây dựng chiến lợc kinh doanh, cho việc quảng bá sản phẩm ,dịch vụ. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp Việt Nam cũng phải chuẩn bị nguồn nhân lực cho việc tìm hiểu các quy định, cam kết trong WTO, tìm hiểu hệ thống pháp luật và các tập quán kinh doanh quốc tế. Đây là một vấn đề rất khó khăn cho các doanh nghiệp của Việt Nam.
Mặc dù thách thức mà các doanh nghiệp Việt Nam gặp phải là vô cùng to lớn, song trở thành thành viên của WTO là con đờng đúng đắn nhất để đa các doanh nghiệp Việt Nam cũng nh nền kinh tế Việt Nam hội nhập với nền kinh tế thế giới. Quyết tâm vợt qua những thách thức, biến những thách thức trở thành cơ hội và biến cơ hội trở thành những thành công là điều cần thiết đặt ra đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong môi trờng kinh doanh quốc tế nh hiện nay.
2.3. Cơ hội và thách thức đối với Công ty lữ hành Toàn cầu(Open world) sau khi Việt Nam gia nhập WTO.