Những nội dung cam kết cơ bản của Việt Nam.

Một phần của tài liệu 586 Vấn đề chiến lược kinh doanh của Công ty lữ hành Toàn cầu (Open World) sau khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 42 - 58)

Các cam kết đa phơng:

Các cam kết đa phơng của Việt Nam đợc xây dựng trên nền tảng các nguyên tắc đợc quy định trong các hiệp định của WTO. Đây là những nguyên tắc ràng buộc với mọi thành viên nhằm mục đích đa hệ thống luật lệ và cơ chế điều hành thơng mại của các nớc thành viên phù hợp chuẩn mực chung. Về cơ bản chúng ta cam kết thực hiện toàn bộ các hiệp định WTO ngay thời điểm gia nhập. Các hiệp định này đa ra các quy định cụ thể đối với các lĩnh vực thơng mại đợc điều tiết bởi WTO: cấp phép, hải quan, kiểm dịch, chống phá giá, sở hữu trí tuệ…

Các cam kết đa phơng của Việt Nam thể hiện nh sau:

Việt Nam, nh tất cả các nớc mới gia nhập khác, cam kết tuân thủ các quy định có liên quan của WTO và IMF về chính sách tài chính - tiền tệ - ngoại hối và thanh toán; Theo điều 8 của IMF.

2. Các doanh nghiệp nh nà ớc do Nh nà ớc sở hữu hoặc kiểm soát, hoặc đợc hởng đặc quyền hoặc độc quyền.

Các doanh nghiệp nh nà ớc sẽ hoàn toàn hoạt động theo tiêu chí thơng mại. Nh nà ớc không can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào hoạt động của doanh nghiệp nh nà ớc và không coi mua sắm của doanh nghiệp nh nà ớc là mua sắm của chính phủ. Nh nà ớc can thiệp vào hoạt động của doanh nghiệp với t cách là một cổ đông bình đẳng với các cổ đông khác.

Cam kết này là hoàn toàn phù hợp chủ tởng đổi mới hoạt động và sắp xếp lại doanh nghiệp nh nà ớc của nớc ta. Vì vậy, về cơ bản, nớc ta sẽ không phải điều chỉnh Luật doanh nghiệp nh nà ớc khi thực hiện cam kết này.

3. T nhân hóa và cổ phần hóa.

Việt Nam có báo cáo thờng niên cho WTO về tiến độ cổ phần hóa chừng nào còn duy trì chơng trình này.

4. Chính sách giá.

Việt Nam cam kết thực thi việc quản lý giá phù hợp các quy định của WTO và sẽ bảo đảm tính minh bạch trong kiểm soát giá thông qua việc đăng tải danh mục các mặt hàng chịu sự quản lý giá và các văn bản pháp luật liên quan trên công báo.

5. Khuôn khổ xây dựng và thực thi chính sách.

Việt Nam đa ra 3 cam kết tại mục này: Một là, trong quá trình phê chuẩn văn kiện gia nhập, Việt Nam sẽ xác định thể thức thực thi các cam kết (áp dụng trực tiếp hoặc nội luật hóa) và khẳng định nguyên tắc u đãi áp dụng các điều

khoản trong cam kết quốc tế. Hai là, các quy định của WTO đợc áp dụng thống nhất trên toàn lãnh thổ, các luật, các quy định dới luật và các biện pháp khác của chính quyền địa phơng đều phải tuân thủ các quy định của WTO. Ba là, các cơ quan t pháp (cơ quan xét xử) sẽ giữ t cách độc lập, khách quan khi xét xử các quyết định hành chính thuộc các lĩnh vực mà WTO điều chỉnh.

6. Quyền kinh doanh (quyền xuất khẩu và nhập khẩu).

Kể từ khi gia nhập, ta cho phép doanh nghiệp và cá nhân nớc ngoài đợc quyền xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa nh doanh nghiệp và cá nhân Việt Nam, trừ đối với các mặt hàng thuộc danh mục thơng mại nhân dân (nh xăng, dầu, thuốc lá điếu, xì gà, băng đĩa hình,báo, tạp chí) và một số mặt hàng nhạy cảm khác mà ta chỉ cho phép sau một thời gian chuyển đổi (nh gạo và dợc phẩm). Doanh nghiệp và cá nhân nớc ngoài không có hiện diện tại Việt Nam đợc đăng ký quyền xuất nhập khẩu chỉ là quyền đứng trên tờ khai hải quan để làm thủ tục xuất nhập khẩu , không bao giờ gồm quyền phân phối trong nớc.

7. Thuế nhập khẩu, các loại thuế và các khoản thu khác.

Việt Nam cam kết sẽ áp dụng thuế nhập khẩu theo nguyên tắc không phân biệt đối xử trờng hợp ngoại lệ đợc WTO cho phép. Nếu tăng thuế nhập khẩu, ta sẽ thực hiện theo quy định của WTO. Ta cũng cam kết không duy trì các loại thuế và khoản thu áp dụng rieng cho hàng nhập khẩu (trên thực tế các phụ thu này đã đợc bãi bỏ).

8. Hạn ngạch thuế quan.

Việt Nam cam kết sẽ áp dụng, phân bổ và quản lý hạn ngạch thuế quan một cách minh bạch, không phân biệt đối xử và tuân thủ theo đúng các quy định của wto.

Việt Nam cam kết sẽ miến giảm thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu trên cơ sở không phân biệt đối xử và sẽ không gắn việc miến, giảm thuế với các yêu cầu về xuất khẩu hay nội địa hóa.

10. Phí và lệ phí áp dụng với dịch vụ công.

Việt Nam cam kết sẽ áp dụng các loại phí và lệ phí theo quy định của WTO, cụ thể là mức phí sẽ phản ánh đúng giá trị của dịch vụ đợc cung ứng. Mức phí quá cao đang áp dụng với một số dịch vụ (chủ yếu là phí hải quan), vì vậy, sẽ phải điều chỉnh lại khi ra vào WTO.

11. Thuế nội địa.

Cách áp nhiều mức thuế tiêu thụ đặc biệt với rợu, bia dựa trên nồng độ cồn của ta hiện nay gián tiếp vi phạm nguyên tắc đối xử quốc gia của WTO. Việt Nam cam kết trong vòng 3 năm sau khi gia nhập sẽ điều chỉnh lại cách đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rợu và bia cho phù hợp với quy định của WTO. Cụ thể, đối với rơu trên 20 độ cồn, ta hoặc là sẽ áp dụng một mức thuế tuyệt đối khác hoặc một mức thuế phần trăm; đối với bia, ta sẽ chỉ áp dụng một mức thuế phần trăm.

12. Biện pháp hạn chế định lợng đối với hàng nhập khẩu (bao gồm cấm nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu…)

Việt Nam đồng ý cho nhập khẩu xe máy phân khối lớn không muộn hơn ngày 31-05-2007, phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam.Với thuốc lá điếu và xì gà, ta cho phép một doanh nghiệp thơng mại nh nà ớc đợc quyền nhập khẩu toàn bộ thuốc là điếu và xì gà. Với ô-tô cũ, ta cho phép nhập khẩu các loại xe đã qua sử dụng không quá 5 năm với mức thuế nhập khẩu đợc xác định trong biểu cam kết về thuế và đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định của pháp luật.Ta bảo đảm cơ chế cấp phép nhập khẩu văn hóa phẩm nhằm mục đích kiểm duyệt sẽ tuân thủ theo các quy định về minh bạch hóa của WTO.

13. Xác định giá tính thuế nhập khẩu.

Việt Nam cam kết tuân thủ hiệp định về xác định trị giá tính thuế nhập khẩu của WTO ngay từ khi gia nhập.

14. Quy tắc xuất xứ.

Việt Nam cam kết tuân thủ hiệp định về quy tắc xuất xứ của WTO từ thời điểm gia nhập. Trên thực tế, nớc ta không duy trì các quy định của hiệp định này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15. Thủ tục hải quan khác và giám định trớc khi giao hàng.

Việt Nam cam kết tuân thủ hiệp định về giám định (giám định bắt buộc) trớc khi xếp hàng cũng nh các hiệp định có liên quan khác của WTO. Trên thực tế, các quy định hiện hành của nớc ta không mâu thuẫn với các quy định của WTO.

16. Chống bán phá giá, chống trợ cấp và các biện pháp tự vệ.

Việt Nam cam kết tuân thủ các hiệp định có liên quan của WTO áp dụng các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ.

Việt Nam bị coi là nền “kinh tế phi thị trờng” trong vòng 12 năm. Tuy nhiên, trớc thời điểm trên, nếu chứng minh đợc với đối tác nào đó, Việt Nam đã hoàn toàn hoạt động theo cơ chế thị trờng thì đối tác đó sẽ ngừng áp dụng quy chế “thi thị trờng”đối với nớc ta.

17. Các quy định về xuất khẩu, baop gồm thuế xuất khẩu, phí và lệ phí, thuế nội địa đối với hàng xuất khẩu và hạn chế xuất khẩu.

Việt Nam cam kết ràng buộc và giảm thuế xuất khẩu chỉ cho loại thuế vật liệu kim loại đen và kim loại màu và tuân thủ các quy định của WTO về hạn chế xuất khẩu, phí, lệ phí, thuế nội địa đối với hàng xuất khẩu.

Việt Nam đồng ý bãi bỏ hoàn toàn các loại trợ cấp bị cấm theo quy định của WTO (trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp nội địa hóa). Trừ các u đãi đầu t dành cho sản xuất hàng xuất khẩu đã cấp trớc ngày gia nhập WTO, cho doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ta bảo lu đợc thời gian quá độ là 5 năm (trừ đối với ngành dệt may).

19. Hàng rào kỹ thuật đối với thơng mại, tiêu chuẩn và chứng nhận hợp chuẩn.

Việt Nam cam kết tuân thủ đầy đủ các quy định của hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thơng mại (TBT).

20. Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vật.

Trên thực tế; hệ thống pháp luật và các biện pháp kiểm định động, thực vật (SPS) mà nớc ta đang áp dụng không có gì trái hiệp định SPS. Vì vậy, nớc ta đã cam kết tuân thủ toàn bộ hiệp định SPS kể từ khi gia nhập.

22. Khu thơng mại tự do và đặc khu kinh tế.

Các quy định và chính sách đợc áp dụng cho các “đặc khu kinh tế” sẽ tuân thủ đúng các quy định của WTO và các cam kết của Việt Nam về trợ cấp, thuế nội địa, các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại và các quy định khác. Luật đầu t mới, có hiệu lực từ 1.7.2006, đã điều chỉnh chính sách phù hợp với cam kết này của nớc ta.

23. Quá cảnh.

Nớc ta cam kết sẽ tuân thủ các quy định của WTO về quá cảnh ngày từ thời điểm gia nhập.

Tơng tự nh các nớc mới gia nhập, Việt Nam cam kết sẽ không áp dụng trợ cấp xuất khẩu đối với nông sản từ thời điểm gia nhập. Tuy nhiên, để hỗ trợ cho nông nghiệp, nớc ta vẫn đợc sử dụng các biện pháp không thuộc diện bị cấm ở mức không quá 10% giá trị sản lợng.

25. Những khía cạnh liên quan đến thơng mại của quyền sở hữu trí tuệ. (TRIPs).

Hệ thống pháp luật trong nớc và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của nớc ta t- ơng đối phù hợp với các quy định tơng ứng của Hiệp định TRIPs, nên việc nớc ta gia nhập WTO và cam kết tuân thủ Hiệp định TRIPs kể từ khi gia nhập WTO về cơ bản không làm phát sinh nghĩa vụ mới.

26. Các chính sách ảnh hởng đến thơng mại dịch vụ.

Trong đề mục này, bên cạnh việc làm rõ các chính sách tác động đến th- ơng mại dịch vụ, ta đa ra một số cam kết để làm rõ, hoặc bổ sung thêm cho biểu cam kết dịch vụ. Những cam kết đáng chú ý là:

- Việc cấp phép cung ứng dịch vụ sẽ đợc thực hiện theo các tiêu chí khách quan, minh bạch.

- Các doanh nghiệp không phải doanh nghiệp nh nà ớc đợc đợc tham gia cung ứng dịch vụ viễn thông không gắn với hạ tầng mạng và đợc tham gia liên doanh với nớc ngoài theo các quy định trong biểu cam kết về mở cửa thị trờng dịch vụ.

- Không quá 3 tháng sau ngày Nghị định th gia nhập WTO đơc cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam phê chuẩn. Chính phủ sẽ ban hành Nghị định h- ớng dẫn việc cấp phép cung ứng dịch vụ chuyển phát nhanh. Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cung ứng dịch vụ chuyển phát nhanh có quyền sở hữu và vận hành phơng tiện đờng bộ phục vụ cho việc cung ứng dịch vụ của họ.

- Các ngân hàng có 100% vốn nớc ngoài tại Việt Nam sẽ đợc dành đối xử quốc gia trớc các vấn đề liên quan thiết lập hiện diện thơng mại. Việt Nam không cho chi nhánh ngân hàng nớc ngoài đợc mở thêm điểm giao dịch ngoại trú sở của chi nhánh, nhng sẽ không hạn chế số lợng chi nhánh của ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam. Máy rút tiền tự động (ATM) không chịu sự điều chỉnh của quy định hạnh chế mở thêm “điểm giao dịch ngoài trụ sở chính”. Ngân hàng nớc ngoài sẽ đợc hởng đối xử MFN và đối xử NT trong việc lắp đặt và vận hành máy ATM.

-Việt Nam đồng ý cho phép các bên tham gia liên doanh đợc tự thỏa thuận về tỷ lệ vốn tối thiểu cần thiết để quyết định các vấn đề quan trọng của công ty TNHH và công ty cổ phần. Để thực thi cam kết này, ta sẽ có hình thức pháp lý thích hợp để sửa điều 52 và 104 của Luật doanh nghiệp.

27. Minh bạch hóa.

Việt Nam cam kết ngay từ khi gia nhập sẽ dành tối thiểu 60 ngày cho việc đóng góp ý kiến vào dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực điều chỉnh của WTO. Ta cung cam kết sẽ đăng công khai các văn bản pháp luật trên các tạp chí hoặc trong tin điện tử (websites) của các bộ, ngành.

28. Nghĩa vụ thông báo và các Hiệp định thơng mại.

Việt Nam cam kết tuân thủ các quy định của WTO về nghĩa vụ thông báo các thông tin cần thiết cho WTO(chủ yếu liên quan chế độ, chính sách), bao gồm cả việc thông báo về các hiệp định thơng mại có liên quan. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cam kết về mở cửa thị trờng dịch vụ:

Nớc ta đã cam kết khoảng 110 phân ngành trong tổng số 155 phân ngành thuộc 11 ngành dịch vụ theo phân loại của WTO. Cam kết về dịch vụ trong WTO rộng hơn về diện nhng không cao hơn về mức độ mở cửa so với Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA). Nớc ta đã bảo vệ đợc những ngành, phân

ngành nhạy cảm nh bảo hiểm, phân phối, du lịch với mức độ cam kết gần nh…

BTA. Với các ngành khác, nớc ta đã có những bớc tiến phù hợp định hớng phát triển thơng mại dịch vụ nói riêng cũng nh nền kinh tế nói chung. Điều quan trọng là nớc ta đã đạt đợc một lộ trình thực thi với thời gian chuyển tiếp trong khoảng 3 đến 5 năm cho các cam kết chính trong các ngành cvu quan trọng.

Về cơ bản, cam kết mở cửa thị trờng dịch vụ có thể đợc tóm tắt nh sau:

Cam kết nền:

Các công ty nớc ngoài không có hiện diện tại Việt Nam dới hình thức chi nhánh, trừ phi điều đó đợc cho phép theo cam kết trong từng ngành cụ thể. Các công ty nớc ngoài cũng đợc phép mua cổ phần trong các doanh nghiệp Việt Nam, nhng mức mua trong từng ngành sẽ phải phù hợp với hạn chế về phần vốn thuộc sở hữu nớc ngoài quy định trong biểu cam kết (riêng ngành ngân hàng, phía nớc ngoài chỉ đợc phép mua tối đa 30% cổ phần).

Các công ty nớc ngoài cũng đợc phép đa cán bộ quản lý vào Việt Nam làm việc nhng tối thiểu 20% số cán bộ quản lý của công ty phải là ngời Việt Nam.

Về cơ bản, các cam kết nền trong WTO là gần giống với cam kết của nớc ta trong BTA.

Cam kết cụ thể:

1. Dịch vụ kinh doanh

Theo phân loại của GATS, ngành dịch vụ này đợc chia thành 46 phân ngành. Việt Nam cam kết 26 phân ngành. Các cam kết chính bao gồm:

- Bảo lu quy định doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài chỉ đợc cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các dự án nớc ngoài ở Việt Nam trong vòng 1 năm, kể từ khi gia nhập, đối với dịch vụ thế, 3

năm kể từ khi gia nhập, đối với dịch vụ kiến trúc, dịch vụ thiết kế đô thị và kiến trúc cảnh quan đô thị, dịch vụ máy tính và các dịch vụ liên quan.

- Có lộ trình tăng tỷ lệ vốn góp trong lao động, tiến tới cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài với các dịch vụ thiết kế đô thị và kiến trúc cảnh quan đô thị, dịch vụ quảng cáo, nghiên cứu thị trờng, dịch vụ phân tích và kiểm tra kỹ thuật Nhìn chung, các công ty 100% vốn n… ớc ngoài chỉ đ-

Một phần của tài liệu 586 Vấn đề chiến lược kinh doanh của Công ty lữ hành Toàn cầu (Open World) sau khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 42 - 58)