Mức độ làm việc với CBQL cấp Quận

Một phần của tài liệu 246026 (Trang 55 - 60)

- Kỹ năng làm việc có trách nhiệm : theo nghiên cứu định tính đây là kỹ năng rất quan trọng, và cần thiết với mọi đối tượng dù là nhà quản lý hay

d Mức độ làm việc với CBQL cấp Quận

- Hoàn toàn làm việc với CBQL : 3 người, chiếm tỷ lệ 1,03%

- Thường xuyên làm việc với CBQL : 277 người, chiếm tỷ lệ 94,86% - Làm việc khá thường xuyên với CBQL : 12 người, chiếm tỷ lệ 4,11% Như vậy, mức độ làm việc với CBQL cấp Quận là thường xuyên, điều này đảm bảo tính chính xác cho kết quả phỏng vấn.

2.3.3 – Phương pháp xử lý dữ liệu

Để phân tích dữ liệu thu thập từ các bảng câu hỏi khảo sát, đề tài đã sử dụng phần mềm SPSS 13.0 để xác định các kiến thức và kỹ năng cần thiết của cán bộ quản lý cấp Quận.

Bằng Descriptive Statistics đề tài đã kiểm tra mức độ quan trọng của các yếu tố, được phân thành 02 nhóm kiến thức và kỹ năng. Do đề tài có 61 biến

với thang đo 07 bậc nên theo nhiều nhà nghiên cứu cho rằng Mean >= 4,9 thì có thể khẳng định các yếu tố (kiến thức và kỹ năng) đều quan trọng, đều cần thiết đối với người CBQL cấp Quận.

Hệ số Cronbach Alpha được sử dụng để đo mức độ tin cậy của các yếu tố. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng khi Cronbach Alpha từ 0,7 trở lên thì sử dụng được. Nhưng theo “Hoàng Trọng và các đồng nghiệp – 2005) thì Cronbach

Alpha từ 0,6 trở lên cũng có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (trường hợp đề tài) nên khi kiểm định sẽ lấy chuẩn Cronbach Alpha >= 0,6. Sự biến đổi có tổng giá trị tương quan nhỏ hơn 0,3 được xem như là chưa đạt yêu cầu và được loại bỏ để cải thiện mức độ tin cậy của các biến (Hair và các đồng nghiệp, 1992).

Bên cạnh việc đánh giá độ tin cậy của thang đo, đề tài còn thực hiện kiểm định T – Test, phân tích phương sai Anova để tìm ra mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập trong nghiên cứu, đó là sự khác biệt về giới tính, độ tuổi, trình độ chuyên môn, cấp quản lý, mức độ làm việc với CBQL có ảnh hưởng như thế nào đến kết quả đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố kiến thức, kỹ năng cần thiết đối với CBQL cấp Quận. Kết quả đo lường sẽ được trình bày trong phần 3.3 của chương này.

2.4 – Kết quả xử lý dữ liệu

2.4.1 – Kiểm tra mức độ quan trọng các yếu tố a - Kiến thức a - Kiến thức

Bảng 2.1 – Bảng xếp hạng các kiến thức cần thiết của CBQL cấp Quận Descriptive Statistics : Kiến thức

biến Tên biến Mean Rank

ts2 Chủ trương chính sách của Việt Nam 6,74 1

dd1 Đạo đức nghề nghiệp 6,74 2

ts1 Tình hình chính trị 6,53 3

ct2 Kiến thức pháp luật 6,51 4

ct4 Kiến thức quản lý nhà nước 6,50 5

ct3 Kiến thức lý luận chính trị 6,47 6

kt4 Kiến thức quản lý nhân sự 6,34 7

ct1 Kiến thức lĩnh vực hành chính 6,27 8

kt3 Kiến thức về kinh tế 5,92 9

kt1 Kiến thức về quản trị 5,90 10

vh5 Kiến thức về văn hóa xã hội 5,90 11

kt5 Kiến thức tâm lý quản lý 5,88 12

ts5 Hiểu biết tình hình thời sự 5,83 13

ct5 Kiến thức quản lý đô thị 5,77 14

vh2 Kiến thức nền tảng, thường thức 5,77 15

ts3 Tình hình tôn giáo 5,68 16

vh1 Kiến thức cơ sở hạ tầng 5,68 16

kt6 Kiến thức về tình hình tài chính 5,67 18 vh4 Kiến thức về phong tục, tập quán địa phương 5,60 19

ts4 Kiến thức về tình hình thế giới 5,51 20

nn1 Ngoại ngữ 5,24 21

kt2 Kiến tthức về kinh doanh 5,20 22

vh3 Kiến thức văn học 5,11 23

Kết luận : Qua kết quả phân tích dữ liệu, các biến đều có Mean > 4.9 nên tất

cả các biến nói trên đều quan trọng đối với người CBQL cấp Quận, mức độ quan trọng được xếp theo thứ tự giảm dần, trong đó quan trọng nhất là kiến thức về chủ trương chính sách của Việt Nam với Mean = 6,739 (max) và đứng cuối của bảng xếp hạng là kiến thức văn học với Mean = 5,1096 (min).

Bảng 2.2 – Bảng xếp hạng các kỹ năng cần thiết của CBQL cấp Quận Descriptive Statistics : Kỹ năng

biến Tên biến Mean Rank

lv10 Làm việc có trách nhiệm 6,84 1

lv6 Lắng nghe và tiếp thu ý kiến người khác 6,50 2

ht2 Làm việc có khoa học 6,42 3

ht5 Biết sử dụng người giỏi hơn mình 6,40 4

lv3 Kỹ năng xử lý công việc 6,39 5

gt1 Bình tĩnh và kiềm chế 6,38 6

ld3 Kỹ năng quản lý 6,36 7

ld6 Kỹ năng tổ chức 6,36 8

ht4 Kỹ năng tự học hỏi, hoàn thiện bản thân 6,35 9 gt6 Kỹ năng, hành vi ứng xử có văn hóa 6,35 10 lv1 Biết sàng lọc, phân tích, xử lý thông tin 6,34 11

ld1 Kỹ năng dự đoán, phán đoán 6,34 12

ns5 Biết trọng dụng người khác 6,32 13

ld2 Kỹ năng hoạch định 6,29 14

lv5 Kỹ năng hệ thống lại vấn đề 6,25 15

ns4 Biết động viên, kích thích nhân viên 6,23 16

gt2 Kỹ năng giao tiếp tốt với mọi người 6,22 17

gt5 Tôn trọng người khác 6,20 18

ht1 Chịu đựng áp lực công việc 6,20 18

b3 Có khả năng thuyết phục 6,20 20

lv4 Nắm bắt thông tin vấn đề nhanh 6,19 21

ld5 Tầm nhìn xa trông rộng 6,17 22

lv9 Kỹ năng sáng tạo, đưa ra các họat động đổi mới 6,13 23 b1 Kỹ năng thuyết trình, nói chuyện trước đám đông 6,10 24

gt3 Kỹ năng kết dính mọi người 6,10 25

ht3 Khả năng chịu đựng phê bình 5,94 26

ns3 Biết hạn chế điểm yếu của cấp dưới 5,87 27

b5 Kỹ năng đàm phán 5,87 28

lv8 Kỹ năng làm việc độc lập 5,84 29

lv2 Kỹ năng viết, soạn thảo văn bản 5,79 30

ld4 Kỹ năng quản lý thời gian 5,73 32

cc1 Sử dụng các phương tiện thông tin hiện đại 5,72 33 gt4 Ngoại giao rộng, có nhiều mối quan hệ 5,71 34 ns2 Biết đánh giá mức độ thỏa mãn của nhân viên 5,68 35

cc2 Kỹ năng sử dụng máy vi tính 5,66 36 b4 Kỹ năng tư vấn cho người khác 5,59 37

lv7 Kỹ năng làm việc nhóm 5,58 38

Kết luận : Qua kết quả phân tích dữ liệu, các biến nêu trên có Mean > 4.9 nên tất cả các biến nói trên đều quan trọng đối với người CBQL cấp Quận, mức độ quan trọng được xếp theo thứ tự giảm dần, trong đó quan trọng nhất là kỹ năng làm việc có trách nhiệm với Mean = 6,836 (max) và đứng cuối của bảng xếp hạng là kiến thức văn học với Mean = 5,5822 (min).

2.4.2 – So sánh sự khác biệt trong đánh giá tầm quan trọng của các

yếu tố kiến thức, kỹ năng người CBQL cấp Quận

Để tìm kiếm sự khác biệt của các yếu tố kiến thức quản trị - kinh tế, chính trị - pháp luật, văn hóa – xã hội, kiến thức thời sự, kỹ năng nhân sự, kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng hoàn thiện bản thân, kỹ năng tác nghiệp, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng trình bày, và kỹ năng sử dụng công cụ hiện đại trong những CBQL tham gia mẫu nghiên cứu, đề tài đã đưa 59 biến quan sát được đưa vào nghiên cứu tính hệ số tin cậy Cronbach Alpha để tìm kiếm sự đồng nhất của các yếu tố trong từng nhóm kiến thức, kỹ năng.

Việc phân tích nhân tố được thực hiện thông qua phần mềm SPSS 13.0 với phương pháp trích yếu tố Principal Axis Factoring, và hệ số Cronbach Alpha >= 0,6.

Kết quả phân tích nhân tố cho 59 biến quan sát với 04 nhóm kiến thức và 07 nhóm kỹ năng cần thiết của đội ngũ CBQL cấp Quận với hệ số Cronbach

Alpha từng nhóm > 0,6. Sau đó, đề tài cộng nhóm summated các nhóm biến, kết quả như sau :

Một phần của tài liệu 246026 (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)