Các kiến nghị

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược xuất khẩu của CT Trung nguyên vào thị trường Đức (Trang 81 - 85)

T Các yếu tố mơi trường chủ yếu Phân loạ

4.4 Các kiến nghị

- Bộ Thương Mại, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn cùng với Hiệp hội Café Ca cao Việt Nam xây dựng đề án Xúc tiến và Quảng bá Thương hiệu café Việt Nam tại một số quốc gia cĩ vai trị là thị trường trung tâm như

Đức, Nhật, Trung Quốc, Mỹ, Úc và Nam Phi. Chương trình này cần được vận động để các Doanh nghiệp trong ngành cĩ ý thức và cùng gĩp tay xây dựng hình ảnh café Việt Nam chất lượng cao. Đồng thời với họat động quảng bá tại các thị trường chính, các Bộ Ngành liên quan cần xây dựng trang Web thương hiệu café Việt Nam giới thiệu các Quy trình cụ thể trong sản xuất café từ khâu trồng trọt, chăm sĩc đến cơng đọan thu họach, chế biến và điểm

dừng cuối cùng là người tiêu dùng được thưởng thức một tách café thơm ngon.

- Chọn thương hiệu café tiêu biểu của Việt Nam để làm điểm nhấn khi giới thiệu với khách hàng quốc tế và để chứng thực bằng thương hiệu và sản phẩm cụ thể cho người tiêu dùng.

- Bộ Tài chính cĩ chính sách hỗ trợ vốn và ưu đãi thuế để khuyến khích các doanh nghiệp trong việc đầu tư máy mĩc cơng nghệ hiện đại nhằm tạo ra sản phẩm cĩ giá trị gia tăng cao mà ở Việt Nam hiện nay chưa sản xuất được như

chế biến café bằng cơng nghệ FD, SD.

- Bộ Tài chính nên khuyến khích và ưu đãi cho các doanh nghiệp sản xuất và bán sản phẩm tiêu dùng cuối cùng cĩ thương hiệu riêng thay vì chỉ xuất khẩu café nguyên liệu ra nước ngịai.

- Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn cần tăng cường cơng tác giáo dục cho người trồng và thu họach café nhằm nâng cao chất lượng ở khâu thu họach và xử lý sau thu họach nhằm cĩ được café nguyên liệu đạt chất lượng cao.

- Các dịp Lễ, Hội nghị quốc tế như APEC, ASEAM,.. tranh thủ giới thiệu với khách quốc tế biểu tượng Thương hiệu sản phẩm tiêu biểu quốc gia của một ngành nào đĩ và trong các kỳ lễ tiếp theo cĩ thể giới thiệu Thương hiệu tiêu biểu của ngành khác.

KT LUN

-- " --

Thị trường café tại CHLB Đức là thị trường lớn, nhiều cơ hội và cạnh tranh cao với sự cĩ mặt lâu đời của các tập địan café mạnh trên thế giới. Vì vậy việc tiếp cận và xây dựng một vị thế cho một cơng ty từ một quốc gia đang phát triển là một vấn đề nan giải địi hỏi phải cĩ chiến lược đúng đắn và khả thi nhất.

Với mục tiêu đưa ra Chiến lược xuất khẩu dựa trên sự kết hợp giữa khoa học về chiến lược và thực tiễn cơng ty, luận văn “Định hướng chiến lược xuất khẩu của cơng ty Trung Nguyên vào thị trường CHLB Đức đến năm 2015” đã giải quyết

được các vấn đề cơ bản sau:

- Làm sáng tỏ những lý luận cơ bản nhất về chiến lược và xây dựng chiến lược.

- Phác họa bức tranh tổng thể về thị trường café hịa tan CHLB Đức và xu hướng vận động của thị trường café hịa tan tại đây.

- Giới thiệu khái quát về cơng ty Trung Nguyên và các họat động xuất khẩu. - Phân tích đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố mơi trường nội bộ, mơi trường

bên ngịai của cơng ty để nhận diện điểm mạnh, điểm yếu cùng các cơ hội và nguy cơ của mơi trường bằng các ma trận IFE, EFE.

- Xác định sứ mạng và mục tiêu phát triển của café Trung Nguyên đến năm 2015. Đồng thời sử dụng các ma trận SPACE, SWOT, QSPM để xây dựng và lựa chọn các chiến lược của café Trung Nguyên.

- Đề xuất các giải pháp để thực hiện các chiến lược này.

- Đề xuất các kiến nghị đối với các Bộ, Ngành, Hiệp hội liên quan để xây dựng thương hiệu cho sản phẩm Việt Nam đồng thời tạo điều kiện thuận lợi

để cơng ty thực hiện chiến lược thành cơng.

Việc áp dụng đúng chiến lược đề ra trong luận văn này, Trung Nguyên cĩ thể đi đúng hướng của mình trên con đường phát triển tại thị trường CHLB Đức. Trong

quá trình triển khai cơng ty cĩ thể đưa ra những chiến thuật phù hợp với từng giai

đọan và diễn biến của thị trường.

Trong quá trình thực hiện các nội dung trên, tơi đã kết hợp sử dụng nhiều phương pháp khác nhau trên cơ sở tuân thủ đúng quy trình họach định chiến lược. Vì vậy tơi tin rằng các chiến lược đề ra cĩ tính khả thi cao và mang lại kết quả tốt

đẹp.

Tuy nhiên vì tính phức tạp của đề tài và thị trường café tại CHLB Đức, trong

điều kiện thời gian hạn hẹp, khỏang cách địa lý xa xơi và giới hạn về độ dài của luận văn nên luận văn cĩ thể chưa bao quát hết và phát triển đầy đủ về nội dung. Chúng tơi cho rằng đây là điểm hạn chế của luận văn và xin được tiếp tục nghiên cứu bổ sung trong các cơng trình nghiên cứu khác khi cĩ điều kiện.

TÀI LIỆU THAM KHẢO --- ---

¾ Tài liệu tham khảo tiếng Việt

1. Bộ Kế họach đầu tư Việt Nam (2005), Quan hệ thương mại Việt – Đức: triển vọng và hướng phát triển, website: www.mpi.gov.vn

2. Bộ Ngọai giao Việt Nam (2006), thơng tin cơ bản về CHLB Đức, quan hệ

với Việt Nam, website: www.mofa.gov.vn

3. Bộ Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn (2006), Phương hướng và triển vọng của ngành café Việt Nam

4. Bộ Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn (2006), Phát triển café bền vững, hướng đi lên của ngành café Việt Nam,

5. Bộ Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn (2006), Số liệu thống kê tình hình xuất khẩu café Việt Nam

6. Don Taylor và Jeanne Smalling Archer (2004), Để cạnh tranh với những người khổng lồ, Nhà xuất bản Thống kê

7. Fred R. David (2003), Khái luận về quản trị chiến lược, Nhà xuất bản Thống kê

8. PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S Phạm Văn Nam (2003), Chiến lược & Chính sách kinh doanh, nhà xuất bản Thống kê.

9. TS. Nguyễn Thanh Bình (2005), Thị trường EU-các quy định pháp lý liên quan đến chính sách sản phẩm trong marketing xuất khẩu, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội

10. TS. Dương Ngọc Dũng (2006), Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Micheal Porter, Nhà xuất bản Tổng hợp TP.HCM

11. TS. Nguyễn Thanh Đức (2005), Quan hệ thương mại và đầu tư Việt Nam – CHLB Đức, Nhà xuất bản Khoa học xã Hội

12. Trịnh Tuy Hĩa (2005), Đối thọai với các nền văn hĩa – Đức, Nhà xuất bản Trẻ

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược xuất khẩu của CT Trung nguyên vào thị trường Đức (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)