Mơi trường chính trị, chính phủ và luật pháp

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược xuất khẩu của CT Trung nguyên vào thị trường Đức (Trang 41 - 44)

NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN VÀO THỊ TRƯỜNG CHLB ĐỨC

3.1.1.3 Mơi trường chính trị, chính phủ và luật pháp

Pháp luật: Hiến pháp Đức được gọi là "Luật cơ bản", cơng bố ngày 23/5/1949. Mở đầu của Hiến pháp nêu mục đích tơn trọng và bảo vệ phẩm giá con người và đảm bảo cho từng cá thể phát huy tài năng của mình. Nhà nước xây đựng trên 5 nguyên tắc: Cộng hồ, Dân chủ, Liên bang, Pháp quyền và Nhà nước xã hội.

Chính trị - Chính phủ:

Hình 3.1

Quốc kỳ CHLB Đức Quốc huy CHLB Đức

Khẩu hiệu quốc gia: "Đồn kết, Cơng lý và Tự do"

Thủđơ và trụ sở chính phủ của Cộng hịa Liên bang Đức là Berlin. Theo điều 20 của Hiến pháp Đức thì Cộng hịa Liên bang Đức là một quốc gia dân chủ, xã hội và cĩ pháp quyền. Nước Đức cĩ tất cả 16 bang mà trong đĩ cĩ 5 bang được chia thành 22 tỉnh (Regierungsbezirk). Hiến pháp quy định trật tự quốc gia. Nguyên thủ

quốc gia là Tổng Thống liên bang với nhiệm vụ đại diện. Nhìn theo nghi thức thì sau Tổng thống là Chủ tịch Quốc hội Liên bang, Thủ Tướng và Chủ tịch Hội đồng Liên bang mà căn cứ vào Hiến pháp là người đại diện cho Tổng thống. Lãnh đạo chính phủ là Thủ tướng liên bang, người cĩ thẩm quyền quyết định đường lối chính trị của chính phủ liên bang.

Nước Đức là một liên bang, điều đĩ cĩ nghĩa là hệ thống chính trị của Đức

được chia ra làm hai cấp: cấp liên bang, đại diện cho quốc gia về mặt đối ngoại, và cấp tiểu bang của từng bang một. Mỗi cấp đều cĩ cơ quan nhà nước riêng của hành pháp, lập pháp và tư pháp.

Quốc hội Đức cĩ Hội đồng liên bang (Bundesrat) và Nghị viện (Bundestag). Hội đồng Liên bang là cơ quan đại diện của 16 bang, khơng phải do tổng tuyển cử

bầu ra mà do Chính phủ các bang cử với số lượng tỉ lệ thuận với dân số của từng bang. Những đạo luật quan trọng sau khi đã được Nghị viện thơng qua phải được

Hội đồng liên bang chuẩn y thì Tổng thống mới phê duyệt. Thủ tướng các bang thay nhau làm Chủ tich Hội đồng liên bang với thời hạn 1 năm. Chủ tịch Hội đồng liên bang thực hiện các cơng việc của Tổng thống khi Tổng thống vắng mặt.

Nghị viện là đại diện của nhân dân, mỗi khố kéo dài 4 năm. Hiến pháp quy

định các đảng chỉ được vào Nghị viện khi đạt 5 % trở lên phiếu trong các cuộc tổng tuyển cử. Hệ thống bầu cử của Đức rất phức tạp, cử tri phải bỏ 2 lá phiếu: bầu theo

đảng và bầu theo từng cá nhân.

Chính phủ hiện nay là Chính phủ liên minh giữa Đảng CDU và đảng SPD

- Thủ tướng: Bà Angela Merkel (CDU) từ ngày 22/11/2005

- Phĩ Thủ tướng: Ơng Franz Münterfering (SPD) và là Bộ trưởng Lao động và Xã hội từ ngày 22/11/2005

- Bộ trưởng Ngoại giao: Ơng Frank-Walter Steinmeier (SPD) từ ngày 22/11/2005

- Tổng thống: Ơng Horst Kưhler (CDU) từ ngày 1/7/2004.

- Chủ tịch Quốc hội Norbert Lammert (CDU) từ ngày 18/10/2005.

Chính phủ liên bang chịu trách nhiệm về quốc phịng, chính sách đối ngoại, dịch vụ bưu chính, đườnng sắt và đường khơng, tiền tệ, thuế quan và cấp hộ chiếu. Nĩ cũng chia sẻ trách nhiệm với chính phủ các bang về việc đảm bảo thi hành các bộ luật dân sự và hình sự, luật lao động, các vấn đề về giao thơng vận tải và kinh tế, cĩ quyền làm luật khi cần thiết, đảm bảo sự thống nhất về luật pháp trong cả nước. Những thu nhập từ thuếđược phân chia giữa chính phủ liên bang và chính phủ các bang. Chính phủ các bang chịu trách nhiệm về hệ thống y tế và chăm sĩc sức khoẻ, về chính sách giáo dục, truyền thơng và hoạt động văn hố. Cùng soạn thảo và thực thi các luật lệ quản lý trong bang và các biện pháp bảo vệ mơi trường, thi hành luật lệ giao thơng và luật liên bang. Các bang của Đơng Đức cũ hiện phải phụ thuộc nặng nề vào ngân sách của chính phủ liên bang để duy trì mức sống tương đối so với các bang miền Tây.

Nước Đức khơng cĩ hình phạt tử hình. Cĩ 6 loại tồ án khác nhau ởĐức: các tồ án thơng thường để xử các vụ án hình sự và dân sự, tồ lao động, tồ hành

chính, tồ xã hội dành cho các chương trình xã hội, tồ tài chánh xử các vấn đề về

thuế khố và tồ án hiến pháp liên bang là tồ án kháng cáo cao nhất cũng đồng thời là một cơ quan lập hiến và lập pháp.

Tồ án Hiến pháp Liên bang Đức tại Karlsruhe giám sát việc tuân thủ hiến pháp. Các tịa án tối cao của Đức là Tịa án Liên bang (Bundesgerichtshof) với trụ

sở chính tại Karlsruhe, Tịa án Hành chánh Liên bang Đức tại Leipzig, Tịa án Lao

động Liên bang tại Erfurt, Tịa án Xã hội Liên bang tại Kassel và Tịa án Tài chính Liên bang tại München. Phần lớn việc hành luật là trách nhiệm của các tiểu bang. Các tịa án liên bang gần như luơn luơn là tịa án kháng cáo thượng thẩm và xem xét các các quyết định của tịa án tiểu bang theo tính hợp pháp về hình thức và nội dung.

Cĩ 5 đảng chính trị gồm: liên minh dân chủ thiên chúa giáo (CDU) và liên minh xã hội thiên chúa giáo (CSU) từ bavaria tạo thành một nhĩm trong nghị viện, giành được sự ủng hộ của những người tin lành và thiên chúa giáo, đảng CDU của cựu thủ tướng Helmut Kohl là đảng duy nhất được sựủng hộđơng đảo từ các bang

Đơng Đức. Đảng dân chủ xã hội (SDP), đảng dân chủ tự do (FDP) và đảng Xanh hợp thành nhĩm cịn lại. Cĩ nhiều đảng nhỏ hơn nhưng quyền lực chính trị của họ

bị ngăn trở bởi một đạo luật quy định chỉ những đảng nào cĩ được trên 5% số phiếu bầu trở lên mới được cĩ ghế trong hạ viện – một cách để ngăn chặn trước các đảng cánh tả và cánh hữa cực đoan giành được ghế trong nghị viện.

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược xuất khẩu của CT Trung nguyên vào thị trường Đức (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)