Các kiến nghị

Một phần của tài liệu 140 Xây dựng chiến lược kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) đến năm 2015 (Trang 63 - 83)

3.4.1 Đối với chính phủ :

- Tiếp tục hồn thiện mơi trường pháp lý, tạo điều kiện cho sự cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế.

- Sớm ban hành luật giao dịch điện tử nhằm tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở

pháp lý cho các giao dịch ngân hàng điện tử.

- Sớm ban hành luật hối phiếu nhằm tạo cơ sở pháp lý cho việc phát triển hối phiếu, giấy tờ cĩ giá. Trên cơ sở đĩ ngân hàng sẽ phát triển các dịch vụ chiết khấu hối phiếu, giấy tờ cĩ giá, thực hiện chuyển nhượng các giấy tờ cĩ giá, séc.

- Hồn thiện các quy định về quản lý ngoại hối, các văn bản hướng dẫn thực hiện pháp lệnh quản lý ngoại hối và tiến tới xây dựng luật về quản lý ngoại hối.

- Chính phủ sớm ban hành các quy định về việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt, hạn chế việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong nền kinh tế. Quy định bắt buộc mức thanh tốn chuyển khoản qua ngân hàng; mức đối đa được thanh tốn bằng tiền mặt nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cho việc phát hành, lưu thơng và sử dụng các phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt và phát triển dịch vụ thanh tốn qua ngân hàng .

- Chính phủ cần xây dựng một cơ chế xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ một cách nhanh chĩng và hiệu quả theo hướng giao cho các ngân hàng được quyền chủ động trong xử lý tài sản đảm bảo nợ vay để thu hồi nợ.

- Cĩ chính sách tích cực hỗ trợ các ngân hàng thương mại Việt Nam mở rộng quy mơ và phát triển bền vững.

3.4.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước

- Tiếp tục xây dựng và hồn thiện mơi trường pháp lý về hoạt động của ngân hàng đảm bảo “ sân chơi” bình đẳng an tồn cho tất cả các ngân hàng thương mại.

- Tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện quy định về nghiệp vụ và dịch vụ ngân hàng hiện đại và cơng khai rõ lộ trình áp dụng, tiêu chuẩn và điều kiện để tham gia.

- Ngân hàng nhà nước phải cĩ giải pháp để đẩy nhanh quá trình liên kết, kết nối mạng ATM giữa các ngân hàng thương mại. Kết nối hệ thống thanh tốn, chuyển tiền điện tử giữa ngân hàng nhà nước với ngân hàng thương mại tại tất cả các các tỉnh thành trong cả nước nhằm đẩy nhanh tốc độ thanh tốn trong nền kinh tế. Ngân hàng nhà nước cũng sớm thành lập trung tâm thanh tốn bù trừ séc.

- Hỗ trợ SCB trong việc mở rộng mạng lưới chi nhánh, đa dạng hố dịch vụ

nhằm mở rộng quy mơ, phạm vi hoạt động, nâng cao hiệu quả kinh doanh và cung cấp các dịch vụ ngày càng tốt hơn cho khách hàng.

- Tạo điều kiện cho SCB tiếp cận với các định chế tài chính quốc tế để nhận vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư, tiếp nhận vốn cổ phần để năng cao năng lực tài chính và khả

năng cạnh tranh đồng thời cho phép SCB tham gia các dự án tài trợ chính thức về hiện

đại hố cơng nghệ ngân hàng.

3.4.3 Đối với Hội đồng quản trị, Ban điều hành SCB.

- Nhanh chĩng tiến hành xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn và cụ thể

hố các nội dung của chiến lược cũng như chia sẻ các thơng tin đến tất cả nhân viên, từ đĩ cĩ thểđộng viên tất cả mọi người cùng tham gia. Sự truyền đạt thơng tin cũng như

thơng báo rõ các bước của quá trình thực hiện chiến lược đến đâu và ngân hàng đang ở

giai đoạn nào. Như thế các nhân viên sẽ biết cụ thể mình nên làm gì và chuẩn bị ra sao nhằm tạo niềm tin và sự nhiệt tình trong cơng tác.

- Từng bước xây dựng phương thức quản trị điều hành hiện đại. Luơn bám sát các diễn biến hoạt động của ngân hàng và thị trường để cĩ sựđiều chỉnh kịp thời.

Kết lun chương 3

Trong chương 3, luận văn đã phân tích và đưa ra những mục tiêu, định hướng mà ngân hàng phải đạt được trong thời gian từ nay đến 2015 và những giải pháp cơ bản mà ngân hàng phải thực hiện. Vấn đề quan trọng là trong quá trình triển khai thực hiện

địi hỏi Ban điều hành phải luơn cĩ nhận thức đúng đắn thực trạng hoạt động của mình và dự báo chính xác những diển biến của nền kinh tế trong từng giai đoạn, từng khoản thời gian ngắn để cĩ những điều chỉnh và giải pháp linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tế nhằm triển khai thực hiện chiến lược thành cơng và sớm đưa Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn thành một ngân hàng vững mạnh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam .

KẾT LUẬN

Với mục tiêu đề ra là xây dựng chiến lược kinh doanh đúng đắn dựa trên cơ sở

khoa học về chiến lược và thực tế, luận văn : “ Xây dng chiến lược kinh doanh ca Ngân hàng TMCP Sài Gịn đến năm 2015” đã giải quyết được các vấn đề cơ bản :

- Làm sáng tỏ và hệ thống hố những lý luận cơ bản nhất về xây dựng chiến lược kinh doanh cho một doanh nghiệp.

- Giới thiệu khái quát về Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn và tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong năm năm vừa qua.

- Phân tích, đánh giá những ảnh hưởng của mơi trường kinh doanh và hồn cảnh nội tại của SCB để nhận diện những cơ hội và các đe doạ của mơi trường đồng thời đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu của SCB qua việc phân tích các ma trận EFE, IEF, ma trận hình ảnh cạnh tranh.

- Xác định mục tiêu phát triển của SCB đến 2015, đồng thời sử dụng các kỹ

thuật phân tích SWOT, QSPM đề hình thành và lực chọn các chiến lược kinh doanh cĩ tính khả thi cho SCB.

- Cuối cùng, luận văn đề xuất các giải pháp để thực hiện các chiến lược trên và một số kiến nghị cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chiến lược.

Quá trình thực hiện các nội dung trên, tác giả đã bám sát các nội dung của qui trình xây dựng chiến lược kinh doanh của một doanh nghiệp trên cơ sở vận dụng kiến thức của bản thân, kinh nghiệm của các chuyên gia, thầy cơ cùng sự gĩp ý của các đồng nghiệp về xây dựng chiến lược và xây dựng chiến lược cho SCB. Vì vậy, tác giả tin rằng chiến lược được xây dựng sẽđáp ứng được mục tiêu đề ra.

Tuy nhiên, do khả năng của tác giả và thời gian cịn hạn chế cùng sự phức tạp của đề tài nghiên cứu, luận văn chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sĩt nhất định. Tác giả xin chân thành tiếp thu mọi ý kiến đĩng gĩp của Quý thầy cơ, Ban lãnh đạo SCB và đồng nghiệp để luận văn được hồn chỉnh hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Thị Liên Diệp & Phạm Văn Nam (2003), Chiến lược và chính sách kinh doanh, NXB Thống kê, TP.HCM.

[2]. Hồ Tiến Dũng (2005) , Quản trị điều hành doanh nghiệp nhỏ và vừa, NXB Thống kê, TP.HCM.

[3]. Lê Thanh Hà (1998), Ứng dụng lý thuyết hệ thống trong quản trị doanh nghiệp, NXB Trẻ, TP.HCM.

[4]. Hồ Đức Hùng (2000), Quản trị tồn diện doanh nghiệp, NXB Đại Học Quốc Gia, TP.HCM.

[5]. Hồ Đức Hùng (2004), Quản Trị Marketing, Viện nghiên cứu kinh tế phát triển HCM

[6]. Đào Duy Huân (1997), Quản trị học, NXB Thống kê TP.HCM. [7]. Trần Xuân Kiêm, Đi tìm sự tuyệt hảo, NXB Đồng Nai, 1998.

[8]. Nguyễn Hữu Lam (1998), Quản trị chiến lược phát triển vị thế cạnh tranh, NXB Giáo Dục, TP.HCM.

[9]. Tơn Thất Nguyễn Thiêm, Thị trường chiến lược cơ cấu, NXB TP.HCM2005. [10]. Fred R. David, Khái luận về quản trị chiến lược, NXB Thống kê TP.HCM, 2003. [11]. Peter F. Drucker, Những Thách thức của quản lý trong thế kỷ XXI, NXB trẻ,2003. [12]. Don Taylor & Jeanne Smalling Archer, Để cạnh tranh với người khổng lồ, NXB

Thống kê , 2004.

[13]. Michael Hammer & James champy, Tái lập cơng ty, XNB TpHCM, 1999. [14]. Peter S.Rose, Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, HN 2001. [15]. Tư duy lại tương lai, NXB trẻ TPHCM, 2005.

[16]. Tái lập Ngân hàng, NXB Thanh niên, 2003.

[17]. Cơng văn số 912/NHNN-CLPT, Chiến lược phát triển dịch vụ Ngân hàng giai

đoạn 2006-2010, ngày 19/08/2005.

[18]. Văn kiện đại hội cổđơng năm 2003, 2004, 2005 của Ngân hàng TMCP Sài Gịn. [19]. Báo cáo sơ kết 6 tháng, tổng kết năm 2003, 2004, 2005, và 6/2006 của Ngân hàng

[20].Cơng văn 043/BC-HCM.01 ngày 16/01/2006 về “ Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng trên địa bàn TP.HCM năm 2005 và phương hướng nhiệm vụ năm 2006”.

[21] Cơng văn 046 ngày 16/01/2006 của Chi nhánh NHNN.HCM về “Chương trình mục tiêu lộ trình phát triển dịch vụ ngân hàng trên địa bàn TTP.HCM giai đoạn 2006-2010”.

[22] Website các ngân hàng : www.sbv.gov.vn; www.scb.com.vn; www.acb.com.vn;

www.sacombank.com.vn; www.eab.com.vn; www.techcombank.com.vn;

CHÚ THÍCH CH VIT TT

ACB : Ngân hàng TMCP Á Châu

AFTA : Khu vực mậu dịch tự do Đong Nam Á

AFAS : Hiệp định khung về hợp tác thương mại dịch vụ Asean ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á

ATM : Máy rút tiền tựđộng

BIDV : Ngân hàng Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam BTA : Hiệp định thương mại Việt - Mỹ

CPI : Chỉ số giá tiêu dùng

EAB : Ngân hàng TMCP Đơng Á

EFE : Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi

Eximbank : Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam

FDI : Vốn đầu tư nước ngồi

GDP : Tổng sản phẩm quốc nội

IFE : Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ

NHNN : Ngân hàng Nhà nước

NHTM : Ngân hàng thương mại

PTNN : Phát triển nơng thơn

QSPM : Ma trận hoạch định chiến lược cĩ khả năng định lượng SWOT : Ma trận điểm mạnh - điểm yếu – cơ hội – nguy cơ

SCB : Ngân hàng TMCP Sài Gịn.

Sacombank : Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Thương Tín.

Saigonbank : Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương.

TMCP : Thương mại cổ phần.

VCB : Ngân hàng ngoại thương Việt Nam

VIB : Ngân hàng TMCP Quốc Tế

DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU Trang Hình 2.1 : Cơ cấu tổ chức điều hành...16 Bảng 1.1 : Ma trận các yếu tố bên ngồi... 7 Bảng 1.2 : Ma trận hình ảnh cạnh tranh ... 8 Bảng 1.3 : Ma trận kết hợp SWOT ...10 Bảng 1.4 : Ma trận QSPM...12 Bảng 2.1 : Tổng nguồn vốn của SCB từ 2002-2005 ...18

Bảng 2.2 : Dư nợ cho vay của SCB qua các năm 2002-2005...19

Bảng 2.3 : Các chỉ tiêu lợi nhuận của SCB giai đoạn 2002-2005...20

Bảng 2.4 : Các chỉ tiêu kinh tế vĩ mơ cơ bản từ 2001-2005 ...21

Bảng 2.5 : So sánh tình hình hoạt động kinh doanh của các nhĩm ngân hàng tại địa bàn TP.HCM năm 2005 ...26

Bảng 2.6 : Kết quả kinh doanh của các nhĩm ngân hàng tại địa bàn TP.HCM năm 2005.27 Bảng 2.7 : So sánh tình hình kinh doanh của các ngân hàng TMCP cĩ trụ sở trên địa bàn TP.HCM năm 2005...28

Bảng 2.8 : Phân tích các đối thủ cạnh tranh chủ yếu ...29

Bảng 2.9 : Ma trận các yếu tố bên ngồi (EFE) của SCB...32

Bảng 2.10 : Ma trận hình ảnh cạnh tranh của SCB...33

Bảng 2.11 : Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ (IFE) của SCB...43

Bảng 3.1 : Lộ trình phát triển dịch vụ ngân hàng giai đoạn 2006-2010 ...45

Bảng 3.2 : Ma trận SWOT của SCB ...47

PHỤ LỤC 1 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN NGÂN HÀNG SCB Ngày 31/12/2005 Đơn vị tính: VND CHỈ TIÊU Năm 2005 Năm 2004 TÀI SẢN

Tiền, kim loại quý và đá quý 23.100.347.526 20.966.350.436 Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước 131.347.366.619 38.979.277.296 Tiền gửi tại các TCTD trong nước và nước ngồi 208.596.346.893 254.013.039.267

Cho vay các TCTD trong nước 200.000.000

Cho vay khách hàng 3.356.935.871.693 1.812.966.425.916 Trong đĩ dự phịng (13.665.485.060) (8.922.372.523) Các khoản đầu tư 61.945.250.000 23.303.350.000 TSCĐ 58.268.659.680 10.213.499.315 Tài sản khác 205.290.443.130 117.319.308.411 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 4.032.298.736.025 2.268.838.878.118 NGUỒN VỐN Tiền gửi của TCTD trong nước khác 1.952.332.633.793 662.210.580.760

Vay của TCTD trong nước 60.000.000.000

Tiền gửi của khách hàng 1.616.523.128.482 1.409.460.692.778 Nợ khác 73.023.522.734 27.990.095.966 Thuế TNDN phải nộp Vốn của TCTD 271.788.000.000 150.000.000 Các quỹ dự trữ 11.886.760.970 161.870 Lợi nhuận chưa phân phối. 46.754.690.046 19.177.346.744 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 4.032.298.736.025 2.268.838.878.118

PHỤ LỤC 2

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN NGÂN HÀNG ĐƠNG Á

Ngày 31/12/2005

Đơn vị tính : VND

CHỈ TIÊU Năm 2005 Năm 2004

TÀI SẢN

Tiền, kim loại quý và đá quý 531.010.415.960 387.403.241.255 Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước 408.185.903.934 188.633.096.872 Tiền gửi tại các Ngân hàng nước ngồi 487.915.830.692 564.202.085.286 Tiền gửi tại các TCTD trong nước 124.682.483.343 149.077.102.248 Cho vay khách hàng 5.960.047.757.821 4.562.382.289.327 Trừ : Dự phịng rủi ro tín dụng (12.279.958.198) (7.704.717.128) Đầu tư 178.992.804.623 131.654.405.553 TSCĐ hữu hình 151.353.665.797 115.780.090.270 XDCB dở dang và mua sắm TSCĐ 58.789.514.978 39.189.389.867 Tài sản khác 486.847.545.702 205.565.016.089 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 8.515.912.694.996 6.444.662.999.640 NGUỒN VỐN

Tiền vay Ngân hàng Nhà nước 21.121.883.300

Tiền gửi và tiền vay từ các TCTD trong nước 622.900.255.296 620.812.844.040 Vốn nhận của chính phủ, các TCQT và tổ chức khác 183.812.385.000 207.190.755.000 Tiền gửi của khách hàng 6.513.795.334.524 4.679.909.083.297 Nợ khác 483.647.433.520 382.724.514.421 Tổng nợ 7.804.155.408.340 5.911.759.080.058 Vốn và các quỹ Vốn của TCTD 500.475.842.623 350.471.953.553 Các quỹ dự trữ 70.652.539.505 81.734.309.241 Lợi nhuận chưa phân phối. 140.628.904.528 100.697.656.786 Tổng vốn và các quỹ 711.757.286.656 532.903.919.580 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 8.515.912.694.996 6.444.662.999.640

PHỤ LỤC 3

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN NGÂN HÀNG SACOMBANK

Ngày 31/12/2005

Đơn vị tính : 1.000.000VND

CHỈ TIÊU Năm 2005 Năm 2004

TÀI SẢN

Tiền, kim loại quý và đá quý 1.370.108 826.786

Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước 408.685 299.113

Tiền gửi tại các Ngân hàng nước ngồi 162.307 180.713

Tiền gửi tại các TCTD trong nước 1.284.904 899.047

Cho vay các TCTD trong nước 99

Chứng khốn kinh doanh 96.602 65.488 Cho vay khách hàng 8.379.335 5.958.444 Đầu tư chứng khốn nợđầu tư giữđến ngày đáo hạn 1.514.919 1.431.492 Đầu tư vào các đơn vị khác 325.211 160.485 TSCĐ hữu hình 328.985 258.323 TSCĐ vơ hình 60.014 50.276 XDCB dở dang và mua sắm TSCĐ 231.732 88.307 Tài sản khác 293.380 176.308 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 14.456.182 10.394.881 NGUỒN VỐN

Tiền vay Ngân hàng Nhà nước 170.370

Tiền gửi và tiền vay từ các TCTD trong nước 502.400 495.556

Tiền gửi của khách hàng 10.478.959 7.794.897 Chứng chỉ tiền gửi. 956.546 758.357 Vốn nhận của chính phủ, các tổ chức 163.630 127.517 Nợ khác 287.847 252.795 Thuế TNDN phải nộp 14.789 819 Tổng nợ 12.574.541 9.429.941 Vốn của TCTD 1.250.948 740.948 Các quỹ dự trữ 459.891 118.247 Lợi nhuận chưa phân phối. 174.926 105.745 Tổng vốn và các quỹ 1.881.641 964.940 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 14.456.182 10.394.881

PHỤ LỤC 4

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN NGÂN HÀNG Á CHÂU

Ngày 31/12/2005

Đơn vị tính : 1.000.000VND

CHỈ TIÊU Năm 2005 Năm 2004

TÀI SẢN

Tiền, kim loại quý và đá quý 1.532.492 553.659

Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước 988.784 727.117

Tiền gửi tại các Ngân hàng nước ngồi 427.153 161.821

Tiền gửi tại các TCTD trong nước 5.926.745 3.846.155

Cho vay các TCTD trong nước 181.407 61.238

Chứng khốn kinh doanh 39.218 6.999

Cho vay khách hàng 9.381.517 6.698.437

(20.825) (26.027)

Đầu tư chứng khốn nợ

-Sẳn sàng để bán 456.515 157.287

-Giữđến ngày đáo hạn 4.367.252 2.734.463

Đầu tư vào các cơng ty liên kết và liên doanh 11.713 611

Đầu tư vào các đơn vị khác 125.003 50.662 TSCĐ hữu hình 257.88 104.532 TSCĐ vơ hình 12.47 14.467 XDCB dở dang và mua sắm TSCĐ 224.128 152.847 Tài sản khác 361.412 175.266 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 24.272.864 15.419.534 NGUỒN VỐN

Tiền vay Ngân hàng Nhà nước 967.312 68.67

Tiền gửi và tiền vay từ các TCTD trong nước 1.123.576 1.000.806 Vốn nhận của chính phủ, các TCQT và tổ chức khác 265.428 243.95 Tiền gửi của khách hàng 19.984.920 13.040.340 Nợ khác 630.026 345.212 Thuế TNDN phải nộp 18.396 10.558 Tổng nợ 22.989.658 14.709.536 Vốn và các quỹ Vốn của TCTD 948.316 481.138 Các quỹ dự trữ 138.973 197.845 Lợi nhuận chưa phân phối. 195.917 31.015 Tổng vốn và các quỹ 1.283.206 709.998 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 24.272.864 15.419.534

PHỤ LỤC 5

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN NGÂN HÀNG NAM Á

Ngày 31/12/2005

Đơn vị tính : 1.000.000 VND

CHỈ TIÊU 31/12/2005 31/12/2004

A. SỬ DỤNG VỐN

I- Tiền mặt, chứng từ cĩ giá trị ngoại tệ, kim loại quý, đá quý 50,054 45,809

Một phần của tài liệu 140 Xây dựng chiến lược kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) đến năm 2015 (Trang 63 - 83)