Mơi trường tác nghiệp

Một phần của tài liệu 140 Xây dựng chiến lược kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) đến năm 2015 (Trang 29)

2.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh

Hệ thống ngân hàng thương mại ở nước ta chia làm 4 nhĩm căn cứ theo tính chất sở hữu vốn và tính đến cuối năm 2005 gồm cĩ :

- 5 Ngân hàng thương mại quốc doanh ( Ngân hàng ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Cơng thương, Ngân hàng Nơng nghiệp và PTNT, Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sơng Cửu Long).

- 36 Ngân hàng thương mại cổ phần đơ thị và nơng thơn .

- 5 Ngân hàng liên doanh ( Ngân hàng Indovina, Vinasam, Chohungvina, ...) - 29 Chi nhánh Ngân hàng nước ngồi ( Citibank, HSBC, ANZ, Chinfon bank,..)

Bng 2.5: So sánh tình hình hot động kinh doanh ca các nhĩm ngân hàng ti địa bàn TP.HCM năm 2005

Đơn vị : Tỷđồng

Huy động vốn Cho vay vốn

Thị phần Thị phần Tổ chức tín dụng Số dư Năm 2004 2005 Số dư Năm 2004 2005 Nhĩm NHTM Nhà Nước 83.624 47,4% 45,3% 70.803 45,2% 41,6% Nhĩm NHTM Cổ Phần 66.456 32% 36% 56.774 30% 33,4% Nhĩm NH Liên Doanh 5.169 3,2% 2,8% 5.949 3,8% 3,5% Nhĩm NH Nước Ngồi 29.351 17,5% 15,9% 36.594 21% 21,5% Tổng cộng 184.600 100% 100% 170.200 100% 100%

( Nguồn : Báo cáo tổng kết của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP.HCM năm 2005) Mỗi nhĩm ngân hàng thương mại đều định vị khách hàng mục tiêu của mình :

Đối với các NHTM quốc doanh thì đối tượng chủ yếu họ nhắm đến là các doanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp quốc doanh. Với các ngân hàng nước ngồi, ngân hàng liên doanh thì tập trung khai thác đối tượng khách hàng là các chi nhánh cơng ty nước ngồi tại Việt Nam, cơng ty liên doanh và các doanh nghiệp trong các khu chế

các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp trong các khu cơng nghiệp và khách hàng cá nhân.

Xét về thị phần thì các ngân hàng thương mại quốc doanh vẫn giữ vai trị chi phối, chiếm 45% thị phần huy động vốn và 42 % thị phần cho vay. Tuy nhiên thị phần của các NHTM Quốc doanh cĩ xu hướng ngày càng giảm, thay vào đĩ là sự khởi sắc, sự năng động và phát triển của nhĩm các ngân hàng thương mại cổ phần. Thị phần huy

động vốn và cho vay năm 2004 của nhĩm các NHTM cồ phần lần lượt là 32% và 30% thì sang năm 2005 tỷ lệ này được nâng lên là 36% và 33%.

Bng 2.6: Kết qu kinh doanh ca các nhĩm ngân hàng ti địa bàn TP.HCM năm 2005 Đơn vị : Tỷđồng Kết quả kinh doanh Tổ chức tín dụng Số tiền Tăng (giảm) so với năm 2004 Nhĩm NHTM Nhà Nước 2.085 73,9% Nhĩm NHTM Cổ Phần 1.335 41,3% Nhĩm NH Liên Doanh 200 34,2% Nhĩm NH Nước Ngồi 1.456 Chưa cĩ kết quả so sánh Tổng cộng 5.076

( Nguồn : Báo cáo tổng kết của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP.HCM năm 2005) Trong nhĩm các Ngân hàng thương mại cổ phần thì những ngân hàng như ngân hàng Á Châu ( ACB), Sài Gịn Thương Tín ( Sacombank), Đơng Á (EAB), Xuất - Nhập Khẩu (Eximbank), Kỹ Thương (Techcombank) được xem là những Ngân hàng TMCP lớn(8), sản phẩm, dịch vụđa dạng và chất lượng dịch vụ tốt. Mục tiêu của các ngân hàng trên là trở thành những ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam. Bên cạnh đĩ, một số ngân hàng như Quốc Tế ( VIB), Ngồi Quốc Doanh ( VP), Phương Nam trong 3 năm gần

đây luơn đạt tốc độ tăng trưởng rất nhanh và đang chuẩn hố sản phẩm, dịch vụ của mình để cạnh tranh và gia nhập vào những NHTM cổ phần mạnh.

(8) : Xét trên quy mơ tổng nguồn vốn.

Bng 2.7 : So sánh tình hình kinh doanh ca các ngân hàng TMCP cĩ hi s trên địa bàn TP.HCM năm 2005

Ngân hàng Vốn điều lệ ( tỷđồng)

Lợi nhuận trước thuế

(tỷđồng) Cổ tức (%) Sacombank 1.250 306 14 ACB 948 385 28 Eximbank 700 25 2,5 Phương Nam 580 101 16 Đơng Á 500 131 22 Saigonbank 400 111 15 Phương Đơng 300 67 15 Phát triển nhà TP 300 48,7 12 SCB 272 46,7 12 Việt Á 250 42 12 Tân Việt 189 22 - An Bình 165 11,5 6 Nam Á 150 29 12 Đệ Nhất 98 21 - Gia Định 80 9 -

( Nguồn : Thời báo kinh tế Sài Gịn ngày 19/1/2006)

Trong quá trình hoạt động, Ngân hàng TMCP Sài Gịn xác định đối thủ cạnh tranh của mình hiện nay chính là các Ngân hàng thương mại cổ phần khác, đặc biệt là các ngân hàng TMCP cĩ trụ sở chính tại TP.HCM và hoạt động mạnh ở miền nam . Trong số các ngân hàng TMCP lớn nêu trên thì Techcombank cĩ hội sở tại Hà Nội, Eximbank mới hồi sinh sau những biến cố lớn. Nếu xét về khả năng cạnh tranh thì chắc chắn SCB sẽ khĩ cạnh tranh trực diện với ACB, Sacombank hay Đơng Á vì SCB chỉ

mới phát triển trong ba năm gần đây trong khi các ngân hàng trên đã cĩ những bước phát triển nhất định. Tuy nhiên, thực tếđây lại là các đối thủ cạnh tranh chính và chủ

yếu của SCB trong giai đoạn hiện nay và sắp tới trong việc thu hút và phát triển khách hàng. Do đặc thù hoạt động kinh doanh của ngân hàng là sản phẩm và dịch vụ tương tự

nhau, các ngân hàng cạnh tranh với nhau chủ yếu dựa trên tiềm lực tài chính, uy tín, chất lượng phục vụ và khả năng năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng...Bên cạnh đĩ,

xu hướng hoạt động hiện nay của các ngân hàng là chuyển sang ngân hàng bán lẻ nghĩa là khơng từ bỏ thị trường nhỏ hay khách hàng nhỏđể phân tán rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động. Vì vậy hiện nay SCB khơng chỉ cạnh tranh với các ngân hàng TMCP nhỏ khác mà cịn phải cạnh tranh với chính các NHTM cổ phần lớn thậm chí cả với các NHTM quốc doanh hay nước ngồi. Điều đĩ khơng cĩ nghĩa là SCB sẽ né tránh cạnh tranh mà phải nhận định chính xác các đối thủ này và cĩ chiến lược kinh doanh đúng

đắn để cùng phát triển, nếu khơng thì chỉ thu hút được các khách hàng loại 2 và điều này sẽ rất rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình.

Bng 2.8 : Phân tích các đối th cnh tranh ch yếu

Ngân hàng Chỉ tiêu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(31/12/2005) Đơn vị tính ACB Sacombank Đơng Á

Vốn điều lệ tỷđồng 948 1.250 500

Tổng tài sản tỷđồng 24.272 14.456 8.515

Vốn huy động tỷđồng 19.984 10.478 6.513

Dư nợ cho vay tỷđồng 9.381 8.379 5.960

Lợi nhuận trước thuế tỷđồng 385 306 131

Mạng lưới chi nhánh điểm giao dịch 61 103 60

Tổng số nhân viên nhân viên 2.128 2.654 978

Tỷ lệ an tồn vốn % 12 15,4 8,94

Tỷ lệ nợ xấu % 0,03 0,88 1,69

Dư nợ cho vay/ tổng tài sản % 38,65 58,28 69,99

ROE % 29,24 17,62 18,86

Thị giá/ mệnh giá cổ phiếu thời điểm 31/10/06 10 6,1 9

(Nguồn : Báo cáo thường niên năm 2005 của các ngân hàng và thơng tin nghiên cứu thị

trường của phịng nghiên cứu phát triển SCB)

Với quá trình phát triển và mở rộng mạng lưới của SCB, sự lớn mạnh của các ngân hàng TMCP khác, đặc biệt quá trình cổ phần hố các NHTM quốc doanh thành các NHTM cổ phần, sự nĩi lỏng các rào cản về mở cửa thị trường tài chính trong quá trình hội nhập thì chắc chắn bản đồ cạnh tranh giữa các NHTM cổ phần Việt Nam sẽ cĩ nhiều thay đổi và sự phân tích các đối thủ cạnh tranh chỉ chính xác khi phân tích theo từng thời kỳ cho từng khu vực nhất định trên cơ sở thu nhập thơng tin chính xác của thị

2.2.2.2 Khách hàng.

Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Hồ Chí Minh thì cuối năm 2005, số dư huy động vốn và cho vay của nhĩm các NHTM cổ phần tại địa bàn là 66.456 tỷđồng và 56.774 tỷ đồng, chiếm 36% thị phần huy động vốn và 33% thị phần cho vay trong hệ thống ngân hàng thương mại tại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh(9). Như vậy SCB chiếm 5,4% thị phần huy động vốn và 5,9 % thị phần cho vay trong nhĩm các ngân hàng TMCP trên địa bàn . Điều này cho thấy số lượng khách hàng của SCB cịn khá khiêm tốn.

Tuy nhiên, khả năng phát triển khách hàng trong thời gian tới vẫn cịn rất lớn khi tốc độ tăng trưởng huy động vốn và cho vay của ngành cao và tỷ lệ tăng trưởng của SCB trong hai năm gần đây luơn cao hơn nhiều so với mức tăng trưởng trung bình của ngành. Đặc biệt trong năm 2005 và 6 tháng đầu năm 2006 SCB đã xây dựng và cĩ được nguồn khách hàng huy động ổn định từ các khách hàng lớn tuổi. Với chính sách ưu đãi và chăm sĩc tốt những khách hàng lớn tuổi đã tạo được sự quan tâm và đánh giá cao của nhiều khách hàng. Mặc dù vậy, cũng phải thừa nhận rằng SCB vẫn chưa xây dựng

được nguồn khách hàng tốt và ổn định cho việc cung cấp tín dụng và sử dụng nhiều dịch vụ của ngân hàng.

Một đặc điểm nổi bật nữa khi phân tích khách hàng trong những năm gần đây chính là khả năng chuyển đổi cao của khách hàng. Sự thay đổi nhẹ về lãi suất, chất lượng dịch vụ khơng cao, thái độ phục vụ của nhân viên kém hoặc khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng bị hạn chế sẽ làm cho khách hàng thay đổi và chuyển sang giao dịch với ngân hàng khác. Điều này suy cho cùng vì ngày nay mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng khốc liệt và khách hàng cĩ nhiều sự lựa chọn .

2.2.2.3 Đối thủ tiềm ẩn

Cùng với quá trình củng cố và phát triển hệ thống ngân hàng thì các ngân hàng TMCP nơng thơn sẽ chuyển đổi thành ngân hàng thương mại cổ phần đơ thị ( Ngân hàng TMCP Tồn Cầu, Đơng Nam Á, Bắc Á, Nam Việt, Kiên Long, Sài Gịn – Hà Nội, An Bình..), phát triển quỹ tín dụng nhân dân thành các tổ chức tín dụng độc lập. Chính phủ cũng cho phép Tổng cơng ty Dầu Khí Việt Nam, Bảo hiểm Bảo Việt thành lập

Ngân hàng và quá trình mở cửa thị trường tài chính trong nước theo cam kết hội nhập sẽ xuất hiện các ngân hàng 100% vốn nước ngồi tại Việt Nam .

Ngồi ra, hoạt động của các cơng ty chứng khốn, Cơng ty tài chính, Cơng ty cho thuê tài chính, Bảo hiểm nhân thọ, dịch vụ tiết kiệm bưu điện cũng đang chia sẻ thị

phần huy động vốn và cung cấp tín dụng của ngân hàng.

2.2.3 Nhận định cơ hội và thách thức

Từ việc phân tích các yếu tố mơi trường cho thấy SCB đang đứng những cơ hội và thách thức chủ yếu sau :

Cơ hi

1. Nền kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao và chuyển biến tích cực. 2. Tình hình chính trị – xã hội của đất nước ổn định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Hội nhập kinh tế quốc tếđang mở ra nhiều vận hội mới.

4. Khung pháp lý cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng hồn thiện. 5. Hoạt động của NHTM trong những năm gần đây thuận lợi và được sự quan tâm của

nhiều đối tượng.

6. Sự phát triển của tin học và cơng nghệ thơng tin.

7. Thị trường cho sự phát triển dịch vụ ngân hàng cĩ tiềm năng lớn.

Thách thc

1. Mơi trường kinh doanh chưa thật ổn định, cịn nhiều rủi ro. 2. Áp lực cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng ngày càng lớn. 3. Áp lực cải tiến cơng nghệ, kỹ thuật và quản trịđiều hành. 4. Thĩi quen sử dụng tiền mặt trong dân cư vẫn cịn phổ biến. 5. Khách hàng ngày càng khĩ tính và cĩ tính chuyển đổi cao.

2.2.4 Ma trận đánh giá các yếu tố mơi trường ( E.F.E).

Qua việc nhận định các cơ hội và thách thức trong mơi trường kinh doanh của SCB, ta sử dụng ma trận EFE đã trình bày để đánh giá sự thích ứng của SCB với những biến động của mơi trường như sau :

Bng 2.9 Ma trn các yếu t bên ngồi ( EFE) ca SCB Các yếu tố bên ngồi chủ yếu Mức độ quan trọng Phân loại Sốđiểm quan trọng (1) (2) (3) (4)=(2)*(3)

1. Nền kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao và chuyển

biến tích cực. 0.15 3 0.45

2.Tình hình chính trị – xã hội của đất nước ổn định. 0.05 3 0.15 3.Hội nhập kinh tế quốc tếđang mở ra nhiều vận hội mới 0.15 2 0.30 4.Khung pháp lý cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng

ngày càng hồn thiện 0.08 3 0.24

5.Hoạt động của NHTM trong những năm gần đây thuận lợi và

được sự quan tâm của nhiều đối tượng 0.10 4 0.40

6.Sự phát triển của tin học và cơng nghệ thơng tin 0.10 3 0.30 7.Thị trường cho sự phát triển dịch vụ ngân hàng cĩ tiềm năng

lớn 0.05 2 0.10

8.Mơi trường kinh doanh chưa thật ổn định, cịn nhiều rủi ro 0.10 2 0.20 9.Áp lực cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng ngày càng lớn 0.12 1 0.12 10. Áp lực cải tiến cơng nghệ, kỹ thuật và quản trịđiều hành 0.05 2 0.10 11.Thĩi quen sử dụng tiền mặt trong dân cư vẫn cịn phổ biến 0.02 1 0.02 12. Khách hàng ngày càng khĩ tính và cĩ tính chuyển đổi cao 0.03 3 0.09

Tổng Cộng 1.00 2.47

( Nguồn : Nghiên cứu của tác giả bằng phương pháp chuyên gia và tham khảo kết quả khảo sát của hơn 100 cán bộ cơng chức ngành tài chính ngân hàng trên tạp chí phát triển kinh tế số

190 ngày 15/08/2006)

Qua phân tích ma trận EFE của SCB cho thấy : Tổng số điểm quan trọng của SCB là 2,47 gần với mức trung bình. Điều này cho thấy các chiến lược hiện tại của SCB phản ứng cịn yếu trước những biến động của mơi trường. Các yếu tố về hội nhập kinh tế, hội nhập trong lĩnh vực ngân hàng thì SCB chưa tận dụng tốt cũng như chưa thể ứng phĩ tốt trước áp lực cạnh tranh mới ngày cành tăng khi mà những cam kết trong hiệp định thương mại Việt Mỹ, các cam kết khi gia nhập WTO về mở cửa thị

trường tài chính trong nước trong đĩ cĩ lĩnh vực ngân hàng. Đây khơng chỉ là thách thức riêng cho SCB mà cho cả hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam.

2.2.5 Ma trận hình ảnh cạnh tranh

Để phân tích tác động của mơi trường đến hoạt động kinh doanh của SCB một cách đầy đủ hơn ta sử dụng ma trận hình ảnh cạnh tranh để phân tích các điểm mạnh và

điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh đồng thời đo lường vị thế của SCB. Ma trận hình

ảnh cạnh tranh của SCB so sánh với các Ngân hàng ACB, Đơng Á, và Sacombank. Trong đĩ ACB là một Ngân hàng TMCP thành cơng nhất hiện nay được chọn làm ngân hàng mẫu. Việc phân tích ma trận hình ảnh cạnh tranh được xây dựng dựa trên cơ sở

các yếu tố bên ngồi và cả yếu tố bên trong quyết định đến sự thành cơng của các đối thủ cạnh tranh.

Bng 2.10 Ma trn hình nh cnh tranh ca SCB (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ACB Sacombank Đơng Á SCB

Các yếu tố cạnh tranh Mức độ quan trọng Hạng Điểm quan trọng Hạng Điểm quan trọng Hạng Điểm quan trọng Hạng Điểm quan trọng Quản trịđiều hành 0.13 3 0.39 3 0.39 3 0.39 2 0.26 Nguồn nhân lực 0.10 4 0.40 3 0.30 3 0.30 3 0.30 Chăm sĩc khách hàng 0.09 4 0.36 4 0.36 4 0.36 3 0.27 Chất lượng dịch vụ 0.10 4 0.40 4 0.40 4 0.40 2 0.20 Thương hiệu 0.10 4 0.40 3 0.30 3 0.30 2 0.20 Hiệu quả của của cơng tác PR 0.10 4 0.40 3 0.30 3 0.30 2 0.20 Khả năng tài chính 0.12 4 0.48 4 0.48 3 0.36 2 0.24 Cơng nghệ 0.10 3 0.30 2 0.20 3 0.30 2 0.20 Khả năng cạnh tranh về giá 0.05 3 0.15 3 0.15 3 0.15 3 0.15 Sựđa dạng của sản phẩm dịch vụ 0.06 3 0.18 3 0.18 3 0.18 2 0.12 Mạng lưới chi nhánh 0.05 3 0.15 4 0.20 3 0.15 2 0.10 Tổng sốđiểm quan trọng 1.00 3.61 3.26 3.19 2.24

( Nguồn : Kết quả nghiên cứu của tác giả bằng phương pháp chuyên gia và thơng tin nghiên cứu thị trường của phịng nghiên cứu phát triển SCB)

Qua phân tích ma trận hình ảnh cạnh tranh phải nhìn nhận rằng khả năng cạnh tranh của SCB cịn yếu nhiều so với Ngân hàng ACB, Sacombank, và Đơng Á. Hiện nay, SCB đã vượt qua được những khĩ khăn của thời kỳ Quế Đơ để lại và cĩ những bước phát triển mới. Do vậy, hơn lúc nào hết SCB cần phải cải cách mạnh mẽ hơn nữa và khắc phục ngay những yếu kém nhất là vấn đề quản trị điều hành, cơng tác PR, xây

Một phần của tài liệu 140 Xây dựng chiến lược kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) đến năm 2015 (Trang 29)