Khuyến nghị đối với doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu 87 Chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ đến năm 2010 (Trang 68 - 69)

HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ ĐẾN NĂM

3.4.2, Khuyến nghị đối với doanh nghiệp:

Các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu lớn của Việt Nam phần lớn là các doanh nghiệp nhà nước có bộ máy quản ly cồng kềnh, cần tinh giảm bớt bộ máy quản ly gọn nhẹđể có thể linh hoạt trước những biến động thị trường

Gấp rút thực hiện chương trình quản ly toàn bộ để nâng cao uy tín trên thị

69

Chủđộng tìm kiếm khách hàng, thông tin về khách hàng và thị trường để có thểđáp ứng nhu cầu của thị trường

Kết hợp với Nhà nước trong khâu đào tạo và nâng cao trình độ nguồn nhân lực.

Có sự liên kết chặt chẽ và hỗ trợ cho nhau giữa các doanh nghiệp dệt và doanh nghiệp may.

Cần chú trọng xây dựng phòng Marketing mạnh hơn để hỗ trợ đầu ra cho sản phẩm.

Tóm lại ngành dệt may Việt Nam có thể phát triển và doanh nghiệp dệt may Việt Nam có thể đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm sang thị trường Mỹ, tăng hiệu quả

họat động xuất khẩu hàng dệt may hơn nữa cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa doanh nghiệp và Nhà nước, các doanh nghiệp dệt may cần được sự hỗ trợ rất nhiều từ Nhà nước và các cơ quan quản ly hữu quan. Mặc dù Nhà nước đã có những chính sách hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp dệt may, song trên thực tế có những quy định rất ngặt nghèo từ phía các cơ quan quản ly Nhà nước như Bộ

Thương Mại, hải quan,bộ Tài chính, Ngân hàng…cũng như những thông tin về thị

trường và sản phẩm nghèo nàn không cập nhật, đã làm cho doanh nghiệp dệt may gặp không ít khó khăn khi xâm nhập thị trường Mỹ.

Một phần của tài liệu 87 Chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ đến năm 2010 (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)