Cải cách quản lý, nâng cao sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp bộ, ban, ngành.

Một phần của tài liệu 300 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA Việt Nam (Trang 66 - 67)

NGUỒN VỐN ODA Ở VIỆT NAM

3.1.1. Cải cách quản lý, nâng cao sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp bộ, ban, ngành.

ngành.

Trong cơng tác quản lý vốn ODA, hệ thống quản lý điều phối viện trợ của Chính phủ bao gồm: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, Ngân hàng Nhà nước và Văn phịng Chính phủ do Bộ Kế hoạch và Đầu tư làm đầu mối. Việc nâng cao sự phối hợp đồng bộ, tạo cơ chế quản lý thống nhất cho phép tăng cường và phát huy hiệu quả các nguồn lực, tránh tình trạng lãng phí do trùng lắp trong quá trình sử dụng viện trợ, tạo cơ chế phối hợp thuận lợi và cĩ hiệu quả trong quá trình thực hiện các chương trình, dự án ODA. Các giải pháp cụ thể:

- Chính phủ tiếp tục phát huy tốt vai trị đầu tàu trong quản lý dự án ODA với việc quyết định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thu hút và sử dụng ODA cho từng thời kỳ, phê duyệt danh mục, nội dung chương trình, dự án, điều hành vĩ mơ việc quản lý thực hiện chương trình dự án và ban hành các quy phạm pháp luật về quản lý và sử dụng ODA .

- Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính phối hợp với các cơ quan hữu quan và nhà tài trợ xem xét, rà sốt các văn bản liên quan đến quản lý điều hành các dự án theo hướng đơn giản hĩa các quy trình và thủ tục ODA, tiến tới xây dựng cơ chế một cửa tại các cơ quan liên quan trong cơng tác quản lý và điều phối ODA. Nghiên cứu phân cấp cho các bộ, ngành và địa phương trong cơng tác quản lý và điều phối ODA trên cơ sở cĩ sự giám sát chặt chẽ của Chính phủ và các cơ quan cĩ liên quan.

- Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với các Bộ ngành nghiên cứu hồn thiện và thống nhất mẫu biểu của hệ thống báo cáo theo dõi dự án ODA chung cho cả nước. Hồn thiện sổ tay theo dõi và quản lý dự án nhằm giảm bớt khối lượng báo cáo của các BQLDA, tiết kiệm thời gian, tránh những sai sĩt đồng thời tăng nhanh khối lượng thơng tin giúp các ngành, các cấp xử lý kịp thời.

- Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính phối hợp tổ chức đào tạo cĩ hệ thống nhằm tăng cường năng lực cho các Bộ, ngành, địa phương và các BQLDA trong cơng tác quản lý và sử dụng ODA.

- Bộ Tài chính cùng Bộ Kế hoạch và Đầu tư thường xuyên kiểm tra, đơn đốc, theo dõi việc sử dụng nguồn vốn ODA cho dự án, cân nhắc hạn mức vay

ODA vừa đảm bảo hành lang an tồn vay trả nợ nước ngồi, vừa đảm bảo tính hiệu quả trong đầu tư của dự án.

- Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng và hồn thiện quy chế quản lý tài chính, phổ biến và hướng dẫn cụ thể cho các BQLDA để thực hiện tốt cơng tác quản lý tài chính dự án ODA. Quy định và hướng dẫn cụ thể các đơn vị cấp dưới các thủ tục về thuế, rút vốn và quản lý rút vốn đối với các dự án ODA.

- Bộ Tài chính phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp và lập kế hoạch giải ngân ODA, tổ chức cho vay lại và thu hồi phần vốn cho vay lại. Thường xuyên theo dõi, kiểm tra cơng tác quản lý tài chính trong việc sử dụng ODA.

- Bộ Tài chính cần đẩy nhanh và làm tốt cơng tác biên soạn, phổ biến các tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ giải ngân, quản lý tài chính.

- Cần tiến hành giao ban thường xuyên giữa các bộ, ngành và địa phương với các cơ quan liên quan về cơng tác quản lý và điều phối ODA. Cần cĩ chính sách chế tài và khen thưởng đối với cơng tác quản lý và điều phối các dự án ODA.

Một phần của tài liệu 300 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và đẩy mạnh nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA Việt Nam (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)