NHữNG ƯU ĐIểM Vμ TồN TạI CủA KIểM SOáT NộI Bộ TRONG

Một phần của tài liệu 146 Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm sát nội bộ trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn TP.HCM (Trang 47)

HOạT ĐộNG kinh doanh CủA CáC NGÂN HμNG THƯƠNG MạI Cổ PHầN TRÊN ĐịA BμN THμNH PHố Hồ CHí MINH

2.3.1. Đối t−ợng, mục đích, vμ ph−ơng pháp nghiên cứu 2.3.1.1. Đối t−ợng khảo sát

Hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động của các Ngân hμng th−ơng mại cổ phần trên địa bμn Thμnh phố Hồ Chí Minh14.

2.3.1.2. Mục đích khảo sát

Mục đích khảo sát thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động của các ngân hμng th−ơng mại cổ phần trong đề tμi nμy lμ:

- Nhận dạng các rủi ro chủ yếu trong hoạt động của các ngân hμng th−ơng mại cổ phần.

- Phân tích các nguyên nhân dẫn đến các rủi ro chủ yếu nμy.

14

- Đánh giá các −u điểm vμ tồn tại của hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động của các ngân hμng th−ơng mại cổ phần trên địa bμn thμnh phố Hồ Chí Minh. - Từ đó đề xuất các giải pháp hoμn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt

động của các ngân hμng th−ơng mại cổ phần trên địa bμn Thμnh phố Hồ Chí Minh.

2.3.1.3. Ph−ơng pháp khảo sát

Tác giả đã tiến hμnh khảo sát theo cách:

- Sử dụng Bảng câu hỏi kiểm soát nội bộ15 để khảo sát thực trạng kiểm soát nội bộ đối với hoạt động của một số ngân hμng th−ơng mại cổ phần trên địa bμn Thμnh phố Hồ Chí Minh.

- Nghiên cứu tμi liệu về quy trình kiểm soát hoạt động tín dụng, vμ các tμi liệu khác có liên quan của một số Ngân hμng th−ơng mại cổ phần trên địa bμn.

- Trao đổi với một số nhμ quản lý, cán bộ tín dụng, cán bộ phòng kinh doanh nguồn vốn của một số ngân hμng th−ơng mại cổ phần trên địa bμn Thμnh phố Hồ Chí Minh

- Tổng hợp vμ phân tích một số bμi viết, báo cáo của các nhμ nghiên cứu, các nhμ quản lý liên quan đến vấn đề giám sát ngân hμng.

2.3.2. Những −u điểm vμ tồn tại của kiểm soát nội bộ trong hoạt động kinh doanh của các ngân hμng th−ơng mại cổ phần trên địa bμn Thμnh doanh của các ngân hμng th−ơng mại cổ phần trên địa bμn Thμnh phố Hồ Chí Minh

Bằng việc khảo sát hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động của các ngân hμng th−ơng mại cổ phần, vμ tổng hợp một số các tμi liệu, bμi báo của các học giả, nhμ nghiên cứu; tác giả có một số nhận xét nh− sau:

2.3.2.1. Môi tr−ờng kiểm soát

Các NHTM cổ phần đang ngμy cμng nỗ lực hoμn thiện bộ máy tổ chức để nâng cao năng lực quản lý điều hμnh, nâng cao sức cạnh tranh của các NHTM cổ phần so với các NHTM Nhμ n−ớc, vốn có uy tín lâu năm vμ sự hỗ trợ của Nhμ n−ớc; tạo tiền đề trong tiến trình hội nhập hoá của hệ thống NHTM Việt Nam.

15

- Ban lãnh đạo cấp cao của các NHTM cổ phần ý thức đ−ợc sự cần thiết quản lý các rủi ro vμ kiểm soát rủi ro đối với các hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hμng.

- Các NHTM cổ phần đã nhận thức đ−ợc vai trò của hệ thống kiểm soát nội bộ, đặc biệt lμ bộ phận kiểm toán nội bộ đối với việc giám sát, kiểm tra, kiểm soát các hoạt động của ngân hμng. Vμ theo quy định của Ngân hμng Nhμ n−ớc cũng nh− theo yêu cầu quản trị ngân hμng, tại mỗi ngân hμng th−ơng mại nói chung, vμ NHTM cổ phần nói riêng đều tổ chức một hệ thống kiểm tra, kiểm soát vμ kiểm toán nội bộ. - Các NHTM cổ phần đã bắt đầu chú trọng việc cập nhật hiểu biết nghề nghiệp cho nhân viên ngân hμng, liên tục đμo tạo, tập huấn theo từng loại công việc nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ, kỹ năng vμ tạo khả năng thực thi độc lập nhiệm vụ đ−ợc phân công.

Tuy nhiên, bên cạnh những −u điểm đã nêu trên, các NHTM cổ phần vẫn tồn tại những vấn đề nh− sau:

- Một số NHTM cổ phần còn bất cập về cơ cấu tổ chức vμ bộ máy quản trị, điều hμnh. Cơ cấu tổ chức chồng chéo, phân định ch−a rõ rμng giữa các chức năng. Chính vì vậy, việc quản lý vμ trao đổi thông tin trong ngân hμng kém hiệu quả. Theo Luật Các tổ chức tín dụng đã đ−ợc sửa đổi, bổ sung năm 2004, các tổ chức tín dụng đ−ợc cấu tạo theo Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, Ban kiểm soát; nhìn chung các NHTM đã thiết lập các bộ phận nμy. Nh−ng hoạt động của các bộ phận nμy còn nhiều bất cập. Chẳng hạn nh− Hội đồng quản trị của một số NHTM cổ phần ch−a thực sự lμ đại diện chủ sở hữu, vai trò thực sự trong ngân hμng thuộc về Ban giám đốc; Ban kiểm soát với đại diện của Ngân hμng nhμ n−ớc, Bộ tμi chính, kế toán… thì hoạt động ch−a có hiệu quả.

- Bộ phận kiểm toán nội bộ hoạt động ch−a hiệu quả nh− mong muốn, do nhiều nguyên nhân nh− trình độ, thẩm quyền… nh−ng chủ yếu do tính độc lập của bộ phận nμy ch−a đ−ợc đảm bảo. Để lμm tốt nhiệm vụ kiểm toán, bộ phận kiểm toán nội bộ phải đ−ợc độc lập với ban điều hμnh, trong khi đó bộ phận nμy của nhiều NHTM cổ phần vẫn chịu sự chỉ đạo của ban điều hμnh.

- Hệ thống thông tin báo cáo còn chồng chéo, ch−a kịp thời cung cấp cho các nhμ lãnh đạo ngân hμng những biến động của lãi suất, tỷ giá cũng nh− những biến động trong nhu cầu huy động vốn vμ cho vay của toμn hệ thống trong mỗi ngân hμng dẫn đến việc các nhμ lãnh đạo ngân hμng không có thông tin đầy đủ, chính xác vμ kịp thời để ra các quyết định quản lý hiệu quả.

- Hoạt động tín dụng lμ hoạt động chủ yếu đem lại thu nhập cao nhất cho mỗi ngân hμng (khoảng hơn 70% trong tổng thu nhập) nói chung, vμ NHTM cổ phần nói riêng. Vì vậy, các NHTM cổ phần chú trọng quá mức vμo việc tăng tr−ởng tín dụng, kiểm soát hoạt động tín dụng hơn lμ các hoạt động khác trong ngân hμng. Một số NHTM cổ phần không chấp hμnh nghiêm túc chế độ tín dụng vμ điều kiện cho vay.

Bảng 2.3: Tỷ TRọNG THU LãI CHO VAY TRÊN TổNG THU NHậP

Chỉ tiêu 2002 (%) 2003 (%) 2004 (%) 2005 (%) 2006 (−ớc) (%)

Bình quân của khối NHTM nhμ n−ớc 75,0 60,0 66,0 70,0 72,0

Bình quân của khối NHTM cổ phần 77,5 98,0 68,0 74,0 76,5

( Nguồn: Tạp chí Ngân Hμng - Số chuyên đề năm 2005 vμ tổng hợp từ website của Cụt Thống kê TP Hồ Chí Minh)

2.3.2.2. Phân tích vμ đánh giá rủi ro

Hoạt động ngân hμng tiềm ẩn nhiều loại rủi ro nên các nhμ quản trị của các NHTM nói chung, NHTM cổ phần nói riêng đều chú trọng đến việc phân tích, đánh giá vμ quản trị các loại rủi ro chủ yếu nh− rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, rủi ro giá cả, rủi ro ngoại hối, rủi ro hoạt động vμ rủi ro pháp lý. Tại mỗi một NHTM cổ phần hiện nay đều thiết lập một bộ phận quản lý rủi ro. Chẳng hạn, NHTM cổ phần Ph−ơng Đông thiết lập bộ phận quản lý rủi ro, bộ phận nμy chuyên thẩm định vμ đánh giá rủi ro của các hợp đồng tín dụng.

Đa số các NHTM cổ phần đều mạnh dạn trong việc ủy quyền, giao trách nhiệm cho các cán bộ phụ trách vμ tác nghiệp, phù hợp với năng lực vμ kinh nghiệm kinh doanh của các cán bộ đã đμo tạo, đồng thời có cơ chế giám sát bằng cách báo cáo th−ờng xuyên hoặc định kỳ qua các cuộc họp giao ban.

Đối với mỗi hoạt động kinh doanh, các NHTM cổ phần đều xây dựng quy trình xử lý nghiệp vụ, các bộ phận chức năng thực hiện nghiệp vụ trong quy trình sẽ kiểm tra, kiểm soát lẫn nhau nhằm hạn chế đ−ợc rủi ro thực hiện nghiệp vụ. Việc phân công nhiệm vụ tại ngân hμng đều tuân thủ nguyên tắc kiểm soát kép, tức lμ ít nhất có hai ng−ời thực hiện vμ kiểm tra đối với mỗi nghiệp vụ.

Nhìn chung, bản thân các NHTM cổ phần năng lực tμi chính còn yếu kém, trình độ quản lý kinh doanh còn non yếu, công tác quản trị rủi ro ngân hμng còn lỏng lẻo, ch−a đ−ợc thực sự chú trọng vμ mang tính chuyên nghiệp; thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ lệ cao (trên 70%) vμ cho vay chủ yếu dựa vμo tμi sản bảo đảm. Trong khi đó, năng lực thẩm định tín dụng yếu, hệ thống phân loại nợ ch−a phù hợp, nguyên tắc kiểm tra, kiểm soát nội bộ thiếu chặt chẽ, sản phẩm dịch vụ ngân hμng còn đơn điệu vμ chất l−ợng ch−a cao; mặt khác, hoạt động phi tín dụng vμ dịch vụ ch−a phát triển, các sản phẩm, dịch vụ tiên tiến ít rủi ro đi kèm ch−a có môi tr−ờng để thực thi.

o Đối với hoạt động tín dụng, các NHTM cổ phần đều nhận biết khá đầy đủ các loại rủi ro tín dụng trong điều kiện môi tr−ờng kinh doanh hiện nay. Do đó, các NHTM cổ phần rất quan tâm tới việc kiểm soát tỷ lệ tăng tr−ởng tín dụng, tập trung vμo hiệu quả của các hoạt động tín dụng, quy trình tín dụng đ−ợc thực hiện gần hơn với chuẩn mực quốc tế, danh mục cho vay theo nhóm khách hμng của các NHTM cổ phần tập trung vμo các doanh nghiệp ngoμi quốc doanh. Tùy theo từng thời điểm, chính sách tín dụng, vμ năng lực của mỗi ngân hμng, các nhμ quản trị ngân hμng sẽ l−ợng định các loại rủi ro tín dụng ở những cấp độ khác nhau. Tuy nhiên, vấn đề định l−ợng vμ phân tích rủi ro tín dụng ch−a đầy đủ, việc xét duyệt cho vay phần nhiều dựa vμo tμi sản thế chấp vμ dựa vμo thông tin từ cán bộ tín dụng.

Các NHTM hiện đang thực hiện xây dựng mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ phù hợp với phạm vi hoạt động, tình hình thực tế, đặc điểm kinh doanh của NHTM theo tinh thần Quyết định 49316 của Thống đốc Ngân hμng Nhμ n−ớc. Đây lμ một b−ớc tiến ban đầu trong việc tiếp cận an toμn vốn, không chỉ nhằm mục đích phân loại nợ, mμ còn nhằm đánh giá rủi ro khoản vay, quản lý chất l−ợng tín dụng.

16

Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngμy 22/04/2005 của Thống đốc NHNN ban hμnh Quy định về phân loại nợ, trích lập vμ sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hμng của tổ chức tín dụng.

o Đối với hoạt động ngoại hối, các NHTM cổ phần đa phần chú trọng vμo việc mua bán ngoại tệ nhằm mục đích thanh toán, cho vay ngoại tệ nên hầu hết các NHTM cổ phần đóng vai trò chủ yếu lμ trung gian giao dịch hơn lμ nhμ tạo lập thị tr−ờng; chính vì vậy mμ các NHTM nói chung vμ NHTM cổ phần nói riêng rất yếu về phân tích tỷ giá, đặc biệt lμ phân tích kỹ thuật.

Nhìn chung, việc xác định tỷ giá giao dịch trong ngμy của các NHTM cổ phần có điểm bất lợi so với ngân hμng của các n−ớc đang phát triển nh− Singapore, Hồng Kông lμ tại Việt Nam ch−a có hệ thống EBS nên giá đ−ợc các ngân hμng mua bởi hãng tin Reuteur hay các hãng tin khác, trên cơ sở đó tham khảo vμ xác lập giá giao dịch trong ngμy. Bên cạnh đó, các NHTM cổ phần ch−a đầu t− đúng mức cho bộ phận phân tích vμ dự báo tỷ giá; nếu có thì việc phân tích vμ dự báo tỷ giá cũng chỉ mới mang tính ngắn hạn vμ cũng chỉ dừng ở việc phân tích cơ bản, ít phân tích kỹ thuật vμ hầu nh− không dự báo tỷ giá trong dμi hạn. Ngoμi ra, các quy định pháp lý về cách xác định trạng thái ngoại hối ch−a hoμn thiện cũng lμ nguyên nhân gây rủi ro tỷ giá.

o Đối với hoạt động kinh doanh thẻ, các tiện ích của việc sử dụng thẻ của các

NHTM cổ phần ngμy cμng tăng lên, tốc độ tăng tr−ởng khách hμng sử dụng thẻ cũng tăng cao. Tuy nhiên, các NHTM chỉ mới đang phát triển hệ thống thẻ từ với sự lệ thuộc vμo mã số PIN, loại thẻ có tính bảo mật rất yếu, trong khi trên thế giới các ngân hμng đã chuyển sang hệ thống thẻ thông minh với những công nghệ hiện đại kết hợp nh− lμ nhận dạng dấu vân tay hay giọng nói… trong ph−ơng thức thanh toán, vμ hệ thống cũng đã bắt đầu xuất hiện tình trạng quá tải do lỗi đ−ờng truyền, do nghẽn mạch trong các dịp lễ, tết.

o Đối với vấn đề về khả năng thanh toán, để đảm bảo việc thanh toán thì tỷ lệ giữa tμi sản Có có thể thanh toán ngay vμ tμi sản Nợ phải thanh toán ngay của một số NHTM cổ phần phải lớn hơn hoặc bằng một (01); đây lμ vấn đề mμ các NHTM nói chung vμ NHTM cổ phần cần quan tâm để tránh việc xảy ra rủi ro thanh khoản. Do đó quản lý rủi ro thanh khoản lμ một công việc cần thiết vμ phức tạp.

Trên thực tế, tầm quan trọng của khả năng thanh khoản v−ợt quá phạm vi của mỗi ngân hμng. Sự thiếu hụt của một ngân hμng đơn lẻ có thể có những tác động

nghiêm trọng tới toμn bộ hệ thống ngân hμng. Trong điều kiện bình th−ờng, những ngân hμng không xây dựng đ−ợc cho mình một chiến l−ợc hiệu quả để duy trì thanh khoản đầy đủ, thì tình hình khó khăn về nguồn vốn sẽ ảnh h−ởng xấu đến kế hoạch kinh doanh của ngân hμng. Trong điều kiện nền kinh tế bị rơi vμo khủng hoảng hay khi ngân hμng bị những tin đồn17 thất thiệt đe doạ đến uy tín của ngân hμng thì ngân hμng có thể bị lâm vμo tình trạng khủng khoảng về khả năng thanh toán. Chi phí cơ hội của một tỷ lệ thanh khoản cao lμ việc bớt đi những cơ hội sử dụng nguồn vốn huy động đ−ợc cho một cơ hội kinh doanh sinh lời nh− cho vay, mua cổ phiếu… Vì thế, các ngân hμng luôn phải cân nhắc giữa chi phí thanh khoản vμ rủi ro thanh khoản để xây dựng một chiến l−ợc quản lý rủi ro thanh khoản hiệu quả.

2.3.2.3. Các hoạt động kiểm soát

Tùy theo bản chất của từng nghiệp vụ, từng hoạt động vμ mục tiêu riêng mμ mỗi một ngân hμng thiết kế các thủ tục kiểm soát phù hợp nhằm hạn chế rủi ro xảy ra ảnh h−ởng đến mục tiêu hoạt động của ngân hμng:

™ Đối với hoạt động tín dụng: nhìn chung, hoạt động kinh doanh của các NHTM

cổ phần còn “độc canh” về hoạt động tín dụng, lμ hoạt động chủ yếu tạo ra thu nhập cho các ngân hμng, vμ rủi ro đối với hoạt động tín dụng đ−ợc coi lμ trọng yếu nên mỗi một ngân hμng đều xây dựng quy trình tín dụng khá đầy đủ vμ kỹ cμng, gồm:

- Sự phân tách chức năng: Đa số các NTHM cổ phần đã tuân thủ đ−ợc nguyên tắc cơ bản nhất trong hoạt động kinh doanh cũng nh− trong hoạt động cho vay lμ phải có sự phân tách chức năng giữa bộ phận FO – giao dịch với khách hμng, lμ bộ phận khởi nguồn các giao dịch với khách hμng; với bộ phận BO – thẩm định lại, quyết định, theo dõi cho vay. Sự phân tách chức năng nμy đảm bảo đ−ợc tính khách quan trong việc đ−a ra quyết định cũng nh− đánh giá.

Bộ phận đánh giá rủi ro tín dụng (th−ờng đ−ợc gọi lμ Phòng quản lý rủi ro) cũng đ−ợc phân tách với bộ phận kinh doanh tín dụng. Việc xét duyệt vμ phê chuẩn tín dụng đ−ợc quy định khá chặt chẽ. Ng−ời xét duyệt nghiệp vụ vμ ng−ời thực hiện nghiệp vụ tín dụng đ−ợc phân công, phân nhiệm rõ rμng.

17

Vấn đề nμy đã xảy ra ở NHTM cổ phần á Châu vμo năm 2003, tin đồn thất thiệt về giám đốc của ACB vì vậy khách hμng ùn ùn kéo đến ngân hμng rút tiền.

- Các NHTM cổ phần rất thận trọng đối với các khoản vay vốn của khách hμng, do đó để tránh sự thiên vị hay −u tiên trong việc ra quyết định cho vay, cũng nh−

Một phần của tài liệu 146 Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm sát nội bộ trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn TP.HCM (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)