TẠI TỔNG CƠNG TY DU LỊCH SÀI GỊN.
3.3.1.5. Tăng cường quản trị doanh nghiệp sau cổ phần hĩa.
Lâu nay khi bàn về CPH các DNNN, chúng ta thường nghe bàn đến việc tích cực đẩy mạnh thực hiện chủ trương CPH với những chỉ tiêu đưa ra qua từng thời kỳ, nhưng lại ít khi nghe đề cập đến những vấn đề mà các doanh nghiệp sau khi CPH cịn vướng mắc gây trở ngại khơng nhỏ cho doanh nghiệp trong hoạt động SXKD. Các trở ngại đĩ từng được đặt ra trong thời kỳ “ tiền cổ phần hố” nhưng đến giai đoạn “hậu cổ phần hố” vẫn chưa được quan tâm giải quyết rốt ráo, đĩ là:
- Thứ nhất, vấn đề tài sản cố định. Khi chưa CPH, tài sản doanh nghiệp gồm: đất đai và nhà cửa trên đất nên giá trị rất lớn. Nay CPH, doanh nghiệp phải thuê đất của Nhà nước, tài sản thực sự của doanh nghiệp chỉ cịn lại nhà cửa, máy mĩc, thiết bị mà nếu đem bán (chẳng hạn khi muốn dời đi nơi khác) cũng chẳng được bao nhiêu. Hiện nay, Nhà nước vẫn chưa cĩ chính sách cụ thể đối với vấn đề này.
- Thứ hai, ban hành thống nhất tiêu chuẩn người đại diện, sở hữu CP nhà nước và người trực tiếp quản lý CP nhà nước tại Cơng ty CP. Cần tăng cường thẩm quyền và trách nhiệm đối với người đại diện, rà sốt lại các đại diện sở hữu và người trực tiếp quản lý CP nhà nước theo tiêu chuẩn thống nhất.
- Thứ ba, là đổi mới phương thức quản lý điều hành Cơng ty CP theo hướng đẩy mạnh việc áp dụng thơng lệ quản trị Cơng ty tốt nhất và bắt buộc áp dụng điều lệ mẫu đối với các Cơng ty CP, thực hiện chế độ cơng bố thơng tin…. Nhằm tăng cường tính minh bạch về quyền hạn, trách nhiệm của cổ đơng, trình tự và phương pháp giải quyết tranh chấp trong Cơng ty CP.
- Thứ tư, là vấn đề liên quan đến người trực tiếp quản lý phần vốn nhà nước. Nhà nước nên quy định cụ thể những việc quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của Nhà nước thì người trực tiếp quản lý phần vốn nhà nước phải xin ý kiến của cơ quan chủ quản hoặc Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp Thành phố trước khi biểu
quyết tại đại hội cổ đơng. Song song đĩ, cũng cần quy định rõ cơ chế phối hợp giữa những người cùng trực tiếp quản lý phần vốn nhà nước tại Cơng ty CP nhằm tránh trường hợp những người này cĩ ý kiến biểu quyết khác nhau.
- Thứ năm, phân rõ trách nhiệm cho các cơ quan quản lý nhà nước cĩ liên quan đến tiến trình CPH, đặc biệt vai trị của Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp Thành phố để giải đáp các vướng mắc của doanh nghiệp khi và sau khi CPH. Thực tế, do thiếu sự hướng dẫn này đã đưa đến sự lúng túng cho cả hai phía.
- Thứ sáu, việc quản lý vốn nhà nước trong doanh nghiệp sau CPH. UBND TP.HCM đã ban hành quyết định số 4155/ QĐ –UB ngày 10/10/2002 về việc chuyển tồn bộ phần vốn nhà nước tại các Cơng ty CP được chuyển thể từ các DNNN trực thuộc các Sở ngành và UBND quận huyện, về các Tổng Cơng ty thuộc Thành phố quản lý. Nhìn chung, tinh thần nội dung quyết định trên đã cụ thể hố và vận dụng sáng tạo các quy định của Nhà nước phù hợp với đặc điểm tình hình của Thành phố. Tuy nhiên, do những văn bản của các Bộ ngành chưa đồng bộ nên việc triển khai thực hiện cịn nhiều bị động và lúng túng.
- Thứ bảy, vấn đề chuyển nhượng CP và quản lý cổ phiếu. Cần cĩ quy định cụ thể cho việc kiểm tra, giám sát chuyển nhượng CP của cổ đơng sáng lập trong 03 năm đầu tiên và quản lý chặt chẽ cổ phiếu của cổ đơng. Hiện nay vấn đề này đang buơng lỏng cho các Cơng ty CP tự do chuyển nhượng CP mà khơng cĩ cơ quan nào theo dõi và giám sát việc chuyển nhượng cĩ đúng hay khơng. Nên chăng Nhà nước giao cụ thể cho một cơ quan cĩ đủ thẩm quyền để kiểm tra, giám sát việc chuyển nhượng CP tại các doanh nghiệp sau CPH. Cịn việc quản lý cổ phiếu của cổ đơng, doanh nghiệp nên cải tiến bằng cách uỷ thác cho tổ chức lưu ký thực hiện.
- Thứ tám, liên quan đến sở hữu trí tuệ. Sở hữu trí tuệ như nhãn hiệu hàng hố, kiểu dáng cơng nghiệp mà đơn vị đang sử dụng khơng tính được để đưa vào giá trị tài sản của doanh nghiệp CPH. Trở ngại này đến nay vẫn chưa được tháo gỡ.
Tám vấn đề chủ yếu trên nếu được giải quyết nhanh chĩng và rốt ráo sẽ gĩp phần làm yên lịng các DNNN đang chuẩn bị CPH.