Đầu t cho điện nông thôn

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thiết bị phụ tùng hà nội (Trang 42 - 46)

Điện nông thôn là một trong 5 mục tiêu công nghiệp hoá hiện đại hoá của nớc ta trong thời gian qua.Việc xây dựng, mở rộng, nâng cấp các hệ thống điện về cho nông thôn là một trong những điều kiện tối cần thiết để tiến hành hiện đại hoá nông thôn vì điện chính là đầu vào của quá trình sản xuất. Không có điện, không thể vận hành đợc trạm bơm thủy lợi, hệ thống cấp thoát n - ớc Ngoài ra, điện cung cấp cho tiêu dùng sinh hoạt cũng là điều… kiện cần thiết để nâng cao đời sống vật chất cũng nh tinh thần của nhân dân.

Nhận thức đợc vai trò của hệ thống điện trong sản xuất nông nghiệp cũng nh trong đời sống nông thôn thời gian qua, thành phố đã quan tâm, tích cực đầu t cho nâng cấp và cải tạo hệ thống điện nông thôn.

Tuy nhiên, thực trạng hệ thống cung cấp điện nông thôn ngoại thành vẫn còn nhiều điều bất cập.

Thực hiện Quyết định số 22/1999/QĐ-TTg ngày 13/2/1999 của Thủ tớng chính phủ phê duyệt đề án điện nông thôn và Thông t liên tịch ban vật giá chính phủ - Bộ công nghiệp số 01/1999/BVGCP-BCN ngày 10/2/1999 hớng dẫn thực hiện giá bán điện tiêu dùng, sinh hoạt đến hộ dân nông thôn, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà nội trình Hội đồng nhân dân Thành phố "Đề án điện nông thôn Thành phố Hà nội" giai đoạn 1999-2001.

Tính tại thời điểm năm 1999, Thành phố Hà nội hiện có 129 xã thuộc 5 huyện ngoại thành( trong đó có 11 xã chuyển thành ph - ờng và 5 xã đã đợc ngành điện đầu t cải tạo thí điểm và quản lý trực tiếp), còn 113 xã đang mua điện qua công tơ tổng đặt phía hạ

thế máy biến áp với giá điện 360 đồng/KWH ( thuộc l ới điện nông thôn)

Sản lợng điện tiêu thụ qua lới điên nông thôn khoảng 170 triệu KWH /năm. Riêng lợng điện phục vụ ánh sáng sinh hoạt nông thôn gần đây mỗi năm tăng bình quân khoảng 20 triệu KWH(mức tiêu dù của điện của hộ dân nông thôn đã tăng từ 32 KWH/tháng trong năm 1996 lên 65KWH/tháng năm 1998) chứng tỏ nhu cầu sử dụng điện ở nông thôn ngày một tăng, trong khi l ới điện nông thôn không đáp ứng đợc cần cải tạo nâng cấp.

Lới điện nông thôn chủ yếu phục vụ cho ánh sáng sinh hoạt, hệ thống tới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và một số mục đích khác. Do hình thức tổ chức quản lý điện nông thôn chủ yếu là cai thầu t nhân, nguồn vốn hạn hẹp, việc đầu t cải tạo lới điện không đợc quan tâm. Vì vậy lới điện nông thôn phần lớn là cũ nát, chắp vá không bảo đảm cho ng ời và thiết bị, tổn thất điện năng cao( bình quân khoảng 40%)

Công tơ đặt tại các hộ dân nông thôn rất tuỳ tiện, do nhiều n - ớc sản xuất, phần lớn độ chính xác kém, không qua kiểm định, kẹp chì niêm phong theo qui định( qua khảo sát cho thấy trên 50% số công tơ hiện có không bảo đảm tiêu chuẩn treo trên l ới cần phải thay thế), tình trạng lấy cắp điện bằng mọi biện pháp còn khá phổ biến.

Về hình thức tổ chức quản lý, việc chỉ đạo của UBND xã đối với các hoạt động của tổ chức quản lý điện nông thôn còn thiếu chặt chẽ, nhiều nơi khoán trắng cho t nhân hoặc tổ chức điện tự do hoạt động, nên chất lợng phục vụ cha cao. Công tác quản lý nhà n- ớc của thành phố đối với điện nông thôn ch a đợc quan tâm đúng mức, nên không có biện pháp uốn nắn, khắc phục kịp thời đối với vấn đề còn tồn tại.

Giá bán điện cho nông thôn ở mức cao và không đồng đều giữa các nơi, có thể phân thành 3 mức nh sau:

Dới 600 đồng/KWH có 3/113 xã chiếm 2.6%

Từ 600 đồng/KWH đến 700 đ/KWH có 97/113 xã chiếm 85.9%

Với thực trạng lới điện nông thôn nh vậy, Thành phố cần thiết phải xây dựng đề án, đổi mới tổ chức quản lý điện nông thôn và đầu t cải tạo, nâng cấp lới điện đối với 5 huyện ngoại thành Hà nội nhằm cải thiện tình hình cung ứng và sử dụng điện ở các xã, b - ớc đầu tạo sự công bằng trong tiêu dùng điện giữa nội và ngoại thành Hà nội

Mục tiêu của đề án là:

Đầu t cải tạo, nâng cấp cơ sở vật chất để đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng điện của các hộ dân nông thôn theo qui định đảm bảo chất lợng, an toàn giảm tổn thất điện năng dới 20%

Chấn chỉnh các tổ chức điện nông thôn hiện có, xoá bỏ cai thầu giao cho các pháp nhân kinh tế đảm nhiệm, trong đó công ty điện lực tiếp nhận, trực tiếp quản lý và bán điện đến hộ dân ở một số xã

Thực hiện hạch toán thu chi, tăng c ờng quản lý nhà nớc, phấn đấu hạ giá bán điện xuống dới 600đ/KWH

Sau 5 năm thực hiện (từ 1999-2003), đề án điện nông thôn đã thực hiện đợc căn bản các mục tiêu đề ra.

Biểu 10 : Tổng hợp vốn đầu t cho điện nông thôn

Đơn vị: triệu đồng

Năm 1999 2000 2001 2002 2003

VĐT 18185 34518 43887 70793 30820

Nguồn: Đề án điện nông thôn-Thành phố Hà Nội

Đến hết năm 2002, Thành phố đã đầu t hoàn thành 77 xã và một dự án cấp điện cho khu kinh tế mới Đồng Đò, cụ thể nh sau:

Năm 1999 đã đầu t 15 xã ( đầu t cha hoàn chỉnh, do bớc đầu thực hiện theo phơng thức khoán vốn qua ngân sách huyện, giao UBND các huyện phê duyệt dự án và chỉ đạo thực hiện). Năm 2000, đầu t hoàn chỉnh 18 xã và một dự án kinh tế mới Đồng Đò- Minh Trí. Năm 2001 đầu t hoàn chỉnh 16 xã . Năm 2002, đầu t

hoàn chỉnh 28 xã. Kinh phí ngân sách đến hết năm 2002: 167.563 triệu đồng

Sang đến năm 2003, theo yêu cầu cải tạo l ới điện nông thôn, số xã cần đầu t năm 2003 là: 50 xã, trong đó thành phố chuyển ngành điện tiếp nhận và đầu t 2 xã( xã Cổ Nhuế huyện Từ Liêm, và xã Dục Tú huyện Đông Anh), số xã còn lại thành phố phải đầu t là 48 trong đó: các xã còn lại trong đề án điện nông thôn:30 xã, các xã đợc bổ xung vào đề án điện theo nghị quyết HĐND Thành phố số 30/2000/NQ-HĐ ngày 19/7/2002

Do ngân sách năm 2003 có hạn hẹp, nên năm 2003 mới bố trí đợc 30820 triệu đồng, cụ thể: Đã giao kế hoạch chuẩn bị đầu t 29 xã, trong đó: 11 xã đầu t cha hoàn chỉnh năm 1999 và 18 xã bổ xung. Kế hoạch vốn đầu t :590 triệu. Kế hoạch thực hiện dự án :19 xã cộng 1 dự án chuyển nguồn điện trung áp 4 xã miền tây huyên Sóc Sơn.

Để thực hiện hoàn thành cải tạo nâng cấp l ới điện trong năm 2003, Thành phố đã có chủ trơng cho phép các huyện triển khai đấu thầu thi công ngay đối với các dự án có đủ thủ tục dự án và thiết kế kỹ thuật -Tổng dự toán đ ợc phê duỵêt, với điều kiện đơn vị thi công ứng vốn, không tính lãi và tr ợt giá, thành phố thanh toán vào quý IV hàng năm hoặc quý I năm 2004. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả thực hiện 2003 ;

Tính đến hết tháng 10 năm 2003, cac dự án chuẩn bị đầu t đã hoàn thành thủ tục phê duyệt dự án 29/29 dự án, 27/29 dự án có thiết kế kỹ thuật tổng dự toán đợc duyệt, hai dự án còn lại đang thẩm định phê duyệt thiết kế kỹ thuật tổng dự toán.

Số dự án đã hoàn thành chuẩn bị đầu t theo kế hoạch giao đủ thủ tục, đã triển khai thi công 27 dự án theo chủ tr ơng ứng vốn của thành phố, 2 dự án còn lại đấu thầu trong tháng 11/2003.

Về phần thực hiện dự án: Các dự án đã giao kế hoạch cơ bản hoàn thành 20 dự án, giá trị khối l ợng hoàn thành:42914 triệu đồng, cấp phát 28.586 triệu đồng đạt 95% kế hoạch .

Ước cả năm 2003, triển khai thi công toàn bộ các dự án cải tạo lới điện nông thôn, ớc hoàn thành 49 dự án cho 48 xã và 1 dự án chuyển nguồn điện 4 xã miền tây Sóc Sơn với số vốn đầu t ớc thực hiện:132914 triệu đồng.

Đến hết năm 2003, hoàn thành toàn bộ Đề án điện nông thôn theo tinh thần nghị quyết HĐND đề ra, trong đó hoàn thành cải tạo lới điện cho 92 xã cho đề án đợc duyệt và 18 xã ngoài đề án điện nông thôn. Tổng vốn đầu t ngân sách nớc thực hiện :300.447 triệu đồng, đến nay đã bố trí nguồn vốn 197.793 triệu đồng còn thiếu: 102.684 triệu đồng. Thành phố sẽ cố gắng bổ sung và ghi vốn thanh toán kế hoạch năm 2004.

Nguồn vốn đầu t cho cải tạo lới điện nông thôn lấy từ 3 nguồn:

Thứ nhất là vốn đề nghị thành phố hỗ trợ(vay tín dụng u đãi):78 tỷ đồng, chiếm 55.3%

Thứ hai là vốn đóng góp của dân( để đầu t đờng dây hạ thế từ công tơ đến từng hộ gia đình): 18.478 tỷ đồng, chiếm 12.1%

Thứ ba là các nguồn vốn khác( vốn vay của dân, đóng góp cổ phần, vốn t nhân, vốn ủng hộ của các cơ quan, doanh nghiệp ):… 50.522 tỷ đồng, chiếm 32.6%.

Nh vậy ta thấy trong cơ cấu vốn đầu t thì phần vốn hỗ trợ của nhà nớc chiếm tỷ trọng lớn trong khi vốn do dân đóng góp chiếm tỷ trọng khá nhỏ. Tuy nhiên so với các lĩnh vực khác thì việc huy động các nguồn vốn vay, vốn góp cổ phần cho đầu t… phát triển điện có bớc tiến rõ rệt hơn. Đây là điều đáng khích lệ và cần tăng cờng phát huy hơn nữa trong thời gian tới.

Qua thực hiện đề án điện nông thôn, ta cũng nhân thấy một điều, đó là thành phố chủ yếu tiến hành đầu t cải tạo lới điện hạ thế ở các xã đã xuống cấp nh ng cha đợc cải tạo, không đảm bảo an toàn vận hành, giá điện cao. Do vậy, mục tiêu trong những năm tới, cần u tiên đầu t cho xây dựng mới và hiện đại hoá hệ thống điện nông thôn, tạo điều kiện đổi mới "bộ mặt" nông thôn.

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thiết bị phụ tùng hà nội (Trang 42 - 46)