Biểu 1: Tổng hợp vốn đầu t xây dựng cơ bản địa phơng

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thiết bị phụ tùng hà nội (Trang 28 - 34)

phơng

Đơn vị: tỷ đồng

Nguồn: Cục thống kê Hà Nội

Qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn đầu t cho nông nghiệp nông thôn tăng nhanh qua từng năm. Năm 2001 vốn đầu t tăng gấp 1.43 lần so với năm 2000. Đặc biệt giai đoạn 2001- 2003 có sự gia tăng đột biến vốn đầu t cho nông nghiệp nông thôn: năm 2002, vốn đầu t tăng 1.47 lần so với 2001, còn năm 2003, tổng vốn đầu t tăng 2.1 lần so với năm . Điều này cho thấy nông nghiệp đã ngày càng giành đợc nhiều hơn sự quan tâm của nhà nớc, dần khẳng định đợc vai trò và vị thế của ngành trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của thủ đô.

Tuy nhiên qua bảng số liệu trên ta cũng thấy, về mặt tuyệt đối vốn đầu t qua các năm có sự gia tăng nhng xét về mặt tơng đối thì tỷ trọng vốn đầu t cho nông nghiệp trong cơ cấu tổng vốn đầu t toàn xã hội lại có xu hớng giảm. Năm 2000 tỷ trọng vốn đầu t cho nông nghiệp trong tổng vốn đầu t toàn thành phố là 11.5% thì đến năm 2001 giảm xuống còn 10.2% và còn

Ngành,lĩnh vực 2000 2001 2002 2003 Tổng số vốn 1065.7 1720.3 2306.7 3107.4 Nông nghiệp 122.9 175.8 208.4 442.6 Công nghiệp- Du lịch- Dịch vụ 39.47 243.5 290.4 370.7 Cơ sở hạ tầng 681.42 1098.2 1467.3 1894.4 Khoa học công nghệ 5.155 7.56 9.25 15.85

Văn hoá xã hội 202.315 165.36 280.13 345.17

9.03% vào năm 2002. Đây chính là thời kì đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụ sang cơ cấu kinh tế công nghiệp – nông nghiệp – dịch vụ. Trong thời kì này tốc độ phát triển của các ngành công nghiệp và dịch vụ là rất lớn, cụ thể ngành công nghiệp có tốc độ phát triển bình quân là 26.6%, ngành dịch vụ là 35.4% trong khi đó tốc độ phát triển của ngành nông nghiệp là 5.7%. Vốn đầu t giành cho 2 ngành công nghiệp và dịch vụ rất lớn. Chính vì vậy, tỷ trọng vốn đầu t cho nông nghiệp có sự suy giảm đáng kể.

Song đến năm 2003, tỷ trọng vốn đầu t cho nông nghiệp có bớc gia tăng trở lại, vốn đầu t cho nông nghiệp đạt 14.2% trong tổng vốn đầu t. Nh vậy cơ cấu vốn đầu t đã đợc điều chỉnh theo hớng thuận lợi u tiên phát triển nhiều hơn cho nông nghiệp.

Mặc dù nền kinh tế của thủ đô sau những năm đổi mới có sự phát triển mạnh mẽ, cơ cấu kinh tế có bớc chuyển dịch rõ rệt, từ cơ cấu nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụ : 48%- 41%-11% sang cơ cấu công nghiệp – nông nghiệp – dịch vụ : 55%-27%-18% song nông nghiệp vẫn giữ đ ợc vai trò vị thế quan trọng trong cơ cấu kinh tế và cần đợc phát huy hơn nữa trong thời gian tới.

Tóm lại, mặc dù Đảng bộ và nhân dân thành phố Hà Nội đã có nhiều cố gắng trong công cuộc xây dựng, phát triển nông thôn mới, song trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá hiện nay, vốn đầu t dành cho nông nghiệp nông thôn vẫn còn quá nhỏ bé, cha đáp ứng đợc nhu cầu đầu t cơ bản của ngành, đặc biệt là vốn đầu t dành cho xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn.

Trong khối nông nghiệp nông thôn, vốn đầu t cho xây dựng cơ bản chiếm tỷ trọng rất lớn và có vai trò đặc biệt quan trọng trong phục vụ sản xuất nông nghiệp. Thời gian qua kết cấu hạ tầng nông thôn đã luôn đợc u tiên đầu t phát triển và chiếm phần lớn ngân sách dành cho nông nghiệp.

Biểu 2: Đầu t xây dựng cơ bản cho nông nghiệp nông thôn 1996-2000

Đơn vị: tỷ đồng Hạng mục Thực hiện 1996-2000 Tổng số Bình quân /năm Số vốn Tỷ trọng(%) Số vốn Tỷ trọng(%) I. Tổng vốn t XDCB toàn xã hội 2115,724 100 423150 100 II. Đầu t theo ngành 296.204 14 59.240 14 1.Nông- lâm nghiệp 83.306 3.94 16.661 39.64 Trạm trại nông -lâm nghiệp 25.759 5.151 Trạm bơm tới tiêu 57.547 11.509 2. Đê điều 73.766 3.49 14.753 3.49 3. Hạ tầng nông thôn 106.548 5.04 21.31 Đờng giao thông 62.276 12.445 Điện 35.673 7.135 Nớc sạch 8.599 1.720 4.Công trình khác 32.584 1.54 6.516 1.54

Nguồn: Chơng trình 12CTr-TU

Qua số liệu trên ta thấy, vốn đầu t cho nông nghiệp nông thôn chiếm 14% tổng vốn đầu t toàn thành phổ trong đó vốn đầu t cho kết cấu hạ tầng chiếm tới 71.87% vốn đầu t cho toàn khối

nông nghiệp nông thôn. Vốn đầu t cho xây dựng kết cấu hạ tầng chính là phần chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn đầu t đầu t cho nông nghiệp. Do vậy nó đòi hỏi phải đ ợc sự quan tâm đầu t thoả đáng của ngân sách nhà nớc. Nguồn vốn xây dựng kết cấu hạ tầng này hiện nay đang có xu hớng gia tăng

Biểu 3:Tổng vốn đầu t XDCB qua các năm

Đơn vị: triệu đồng

Năm 2000 2001 2002 2003

Vốn đầu t 122.940 157.853 181.036 205.861

Nguồn: Sở kế hoạch và đầu t Hà Nội Qua biểu trên ta thấy vốn đầu t cho xây dựng kết cấu hạ tầng có sự gia tăng đáng kể. Năm 2001, khối lợng vốn đầu t thực hiện và giải ngân tăng 8.11% so với năm 2000. Năm 2002 tăng 5.35% so với năm 2001 và đặc biệt năm 2003 tăng 17.2% so với năm 2002. Cơ cấu vốn đầu t cho từng lĩnh vực đợc thể hiện nh sau:

Biểu 4: Báo cáo thực hiện kế hoạch XDCB khối nông nghiệp-phát triển nông thôn

Đơn vị: triệu đồng Ngành,lĩnh vực Bq 1996- 1999 2000 2001 2002 2003 1. Thuỷ lợi 20.445 20.197 16.045 32.888 17.586 2.Nớc sạch nông thôn 14.070 16.899 10.226 19.150 3. Đê điều 14.753 28.591 22.794 19.350 59.215 4.Giao thông nông thôn 32.214 17.611 28.163 30.136 26.120 5.Điện nông thôn 16.926 30.962 43.734 74.381 28.698 Nguồn:Chơng trình phát triển kinh tế ngoại thành

và hiện đại hoá nông thôn

Qua bảng số liệu trên ta thấy, tỷ trọng vốn đầu t cho thuỷ lợi đê điều tơng đối ổn định. Đây là các lĩnh vực đ ợc đầu t thờng xuyên và trong thời gian dài từ tr ớc đến nay. Các lĩnh vực khác nh

giao thông nông thôn, điện nông thôn có sự gia tăng đáng kể vốn đầu t, đặc biệt là lĩnh vực nớc sạch nông thôn rất đợc chú trọng trong mấy năm gần đây và đã thu hút đợc một khối lợng vốn đầu t khá lớn. Đó là do định hớng phát triển nông nghiệp nông thôn hiện nay là tăng cờng đầu t cơ sở hạ tầng kỹ thuật từng bớc hiện đại hoá nông thôn, nâng cao từng bớc trình độ cơ khí hoá phục vụ nông nghiệp. Do vậy ngoài các lĩnh vực đầu t truyền thống từ trớc đến nay nh thuỷ lợi, đê điều thì hiện nay do nhu cầu của quá trình hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, các lĩnh vực nh điện nông thôn, giao thông nông thôn, nớc sạch nông thôn ngày càng đợc quan tâm thích đáng. Vốn đầu t vào các lĩnh vực này trong mấy năm gần đây khá lớn và đang có xu hớng gia tăng.

Trong công cuộc tăng cờng và hiện đại hoá kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, đổi mới bộ mặt nông thôn của thủ đô, ngân sách dành cho kết cấu hạ tầng ngoại thành ngày càng tăng cao nhất là năm 2000 chiếm tới 18% tổng vốn đầu t xã hội, riêng cho xây dựng cơ bản nông nghiệp là 3.5%-4% , trong đó tập trung xây dựng đờng giao thông nông thôn, đến nay đã có 70% đờng liên xã liên thôn đợc trải nhựa, trải bêtông, lát gạch. Hệ thồng thuỷ lợi đê điều đợc đầu t xây dựng đảm bảo 70% diện tích đợc tới và 40% diện tích đợc tiêu chủ động. Mạng lới điện nông thôn đợc quan tâm đầu t nên đã phủ kín 100% số thôn ở ngoại thành, 100% số hộ có điện sử dụng. Nớc sạch vệ sinh môi trờng nông thôn đợc coi trọng, có 38 trạm cấp nớc tập trung và hàng chục ngàn giếng khoan cung cấp cho 65% dân số ngoại thành dùng n ớc sạch.

Nhìn chung qua phân tích số liệu cho thấy nguồn cho nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Hà Nội trong những năm qua đã đặt mức tăng trởng nhất định, tuy nhiên tỷ trọng vốn đầu t của nông nghiệp trong cơ cấu tổng vốn đầu t xã hội toàn thành phố vẫn còn thấp. Điều này gây ra tình trạng thiếu vốn, ch a đáp ứng đ- ợc nhu cầu đầu t của toàn ngành nông nghiệp. Chính vì vậy việc tăng cờng đầu t cho nông nghiệp nông thôn có ý nghĩa quyết định để tạo ra bớc chuyển biến trong thời gian tới. Cần phải áp dụng mọi biện pháp để khuyến khích các thành phần kinh tế và huy động các nguồn lực đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn, trong đó xác định đầu t từ ngân sách nhà nớc là bộ phận rất quan trọng.

Từ năm 2001, Thành phố đã quyết định tăng tỷ lệ vốn đầu t cho xây dựng kết các hạ tầng cho ngoại thành lên 21%, trong đó cho nông nghiệp 6% tổng vốn đầu t xây dựng cơ bản toàn thành phố. Trong chơng trình 12 của Thành uỷ về phát triển kinh tế ngoại thành thì chiến lợc thu hút vốn đầu t cho nông nghiệp nông thôn là:

Biểu 5 : Danh mục các chơng trình, dự án lớn chiến lợc 10 năm khu vực ngoại thành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đơn vị: tỷ đồng Ngành Vốn NSNN Vốn ODA Vốn Khác Tổng 1.Nông -lâm 42 30 77 149 2.Thuỷ lợi 295 136 132 563 3.Đê điều 375 0 0 375 4.Giao thông 50 30 0 80 5.Vệ sinh môi trờng 199 337 5 541

Nguồn: Chơng trình phát triển kinh tế ngoại thành và hiện đại hoá nông thôn- TP Hà Nội

Qua số liệu trên ta thấy, vốn đầu t cho xây dựng cơ bản nông nghiệp nông thôn chủ yếu do địa ph ơng quản lý. Trong cơ cấu nguồn vốn này, vốn ngân sách nhà nớc chiếm tỷ trọng lớn tơng đối. Trong ngành thuỷ lợi, vốn ngân sách chiếm 52.4%, vốn ODA chiếm 24.2%, các nguồn vốn khác chiếm 22.4%. Trong cơ sở hạ tầng( điện, giao thông nông thôn )chiếm 36.6%, vốn ODA chiếm… 44.9%, các nguồn khác chiếm 18.5%.

ODA chủ yếu tập trung vào cơ sở hạ tầng nh điện, giao thông, nớc sạch. Các nguồn vốn khác nh vốn huy động trong dân,

vốn tín dụng thơng mại tơng đối ít. Trong những năm tới, mục tiêu đặt ra là phải tăng cờng các nguồn vốn ngoài ngân sách, trong đó hai nguồn quan trọng nhất là nguồn vốn huy động trong dân và nguồn vốn vay tín dụng ngân hàng. Cơ cấu vốn cần đạt tới là:

Vốn dân đóng góp 20%

Vốn tín dụng ngân hàng 35% NSNN Trung ơng và Hà Nội 25%

Vốn đầu t nớc ngoài 20%

Ngoài ra cần phải tăng cờng thu hút đợc vốn đầu t nớc ngoài vào ngành nông nghiệp.

Tóm lại trong những năm qua, tuy nguồn vốn đầu t cho xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn còn nhiều khó khăn song nhờ sự quan tâm đầu t của thành phố, cơ sở vật chất của ngoại thành đã có những bớc tiến rõ rệt:

Giao thông: Gần 100% đờng ôtô đến xã, trong đố 80% là đ - ờng bê- tông gạch liên xã, thôn, xóm

Thuỷ lợi: Đảm bảo tới chủ động 80% diện tích, tiêu nớc đạt 40%, có 15% kênh mơng đợc xây dựng kiên cố

Điện nông thôn: 100% số hộ gia đình có điện sử dụng

Nớc sạch vệ sinh môi trờng có 38 trạm cấp nớc tập trung, hàng chục ngàn giếng khoan giếng khơi, 65% đã dùng n ớc giếng khoan giếng khơi.

Trên đây là một số nét khái quát về tình hình đầu t cho kết cấu hạ tầng nông thôn ngoại thành Hà nội trong những năm vừa qua. Để thấy rõ hơn nữa thực trạng đầu t cho XDCB nông nghiệp nông thôn, ta đi xem xét vào từng lĩnh vực cụ thể nh sau.

II.Thực trạng đầu t phát triển kết cấu hạ tầng ký thuật nông thôn

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thiết bị phụ tùng hà nội (Trang 28 - 34)