Thực trạng đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn ngoại thành Hà Nộ

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thiết bị phụ tùng hà nội (Trang 26 - 28)

nghiệp nông thôn ngoại thành Hà Nội I.Tình hình đầu t cho XDCB nông nghiệp nông thôn

Thủ đô Hà nội là “trái tim của cả n ớc”, đầu não chính trị hành chính đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nớc. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố Hà Nội lần thứ 13 đã khẳng định, trong 10 năm tới thành phố phải đảm bảo vững chắc về chính trị, trật tự an toàn xã hội, phát triển kinh tế-khoa học công nghệ-văn hoá xã hội toàn diện bền vững, xây dựng về cơ bản nền tảng vật chất kỹ thuật và xã hội của thủ đô xã hội chủ nghĩa giàu đẹp văn minh, thanh lịch đậm đà bản sắc ngàn năm văn hiến, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân, phấn đấu trở thành một trung tâm ngày càng có uy tín ở khu vực, xứng đáng với danh hiệu thủ đô anh hùng. Trong định hớng cơ bản kinh tế – xã hội thủ đô Hà Nội 2001-2010, ĐH lần thứ 13 của Đảng bộ Hà Nội đã xác định: phấn đấu đi đầu cả nớc về công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn, phục vụ vùng kinh tế trong khu vực và cả nớc: “phấn đấu theo tinh thần đó, phát triển nông thôn ngoại thành và hiện đại hoá nông thôn có vai trò cực kì quan trọng”

Ngoại thành Hà Nội gồm 5 huyện, với 118 xã và 8 thị trấn, có diện tích đất đai 83444.54 ha chiếm 90.85% tổng số diện tích, dân số là 1.285.714 ng ời, chiếm 46.59 % dân số của thành phố. Tổng GDP của ngoại thành năm 2000 đạt khoảng 8847.8 tỷ đồng chiếm 23.74% GDP toàn thành phố( do thành phố quản lý chỉ chiếm 9%)

Tuy giá trị GDP ngoại thành chiếm tỷ lệ khiêm tốn nh ng với tiềm năng về tài nguyên, đất đai khí hậu lao động trí tuệ và vị thế của thủ đô, kinh tế ngoại thành có vai trò quan trọng và và sẽ phát triển mạnh trong thời gian tới, nông thôn sẽ từng b ớc đợc hiện đại hoá . Nghị quyết 15NQ/TW của Bộ chính trị(khoá VIII) ngày 15/12/2000 đã chỉ ra: Phát triển nông nghiệp và kinh

tế ngoại thành theo hớng nông nghiệp đô thị sinh thái. Thủ đô Hà Nội phải đi đầu trong công nghiệp hoá hiện đại hoá .

Nhận thức một cách đầy đủ ý nghĩa và tầm quan trọng của kinh tế ngoại thành, từ 1990 Thành uỷ đã xây dựng và thực hiện chơng trình 06/TR Tu về phát triển kinh tế ngoại thành và xây dựng nông thôn mới trong thời kì 1990-1995, năm 1996 thành uỷ cho tiếp tục chơng trình 06/TR TU thời kì 1996-2000. D ới sự lãnh đạo của Thành uỷ, chỉ đạo của UBND Thành phố, cùng với các cấp các ngành, sự hởng ứng của nhân dân ngoại thành trong hơn 10 năm qua, kinh tế ngoại thành đã đạt đ ợc ngững kết quả rất đáng khích lệ. Kinh tế ngoại thành phát triển toàn diện và liên tục với mức tăng trởng khá, bình quân đạt 10.65%/năm. Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp không ngừng tăng, tốc độ tăng trởng bình quân đạt 4.6%/năm .Giá trị sản xuất nông nghiệp trên một ha đất canh tác mỗi năm một tăng, năm 2000 đạt 40.4 triệu đồng/ha.

Kinh tế ngoại thành có đợc bớc tăng trởng nh vậy là nhờ sự quan tâm thích đáng và kịp thời của Đảng bộ Thành phố Hà Nội đối với nông nghiệp nông thôn ngoại thành. Trong thời gian qua ngân sách thành phố dành cho khối nông nghiệp nông thôn không ngừng gia tăng mỗi năm

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thiết bị phụ tùng hà nội (Trang 26 - 28)