PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển thông tin di động của công ty Viễn thông Quân đội (Viettel) tại Thừa Thiên Huế (Trang 78 - 87)

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

3.8. PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT

Cơ hội (O)

O1- Tại thời điểm này, Việt Nam mới chỉ đạt mức độ khoảng 38 thuê bao điện thoại/100 dân trong khi theo tính toán, thị trường bão hào khi đạt ở mức 80 thuê bao/100 dân. Do đó, cơ hội phát triển mạng lưới, thuê bao cho Viettel cũng như các doanh nghiệp khác là còn rất nhiều.

5.173 (Triệu đồng) 96 (Triệu đồng)

O2- Việc Việt Nam đã là thành viên chính thức WTO cũng là điều kiện thuận lợi để Viettel có thể triển khai các hoạt động kinh doanh của mình ra nước ngoài cũng như có thể tranh thủ tận dung để huy động vốn và nguồn lực từ phía các đối tác và doanh nghiệp nước ngoài, tiếp cận và cải tiến công nghệ từ nước ngoài.

O3- Ngoài các dịch vụ cơ bản như thoại, hay truyền dữ liệu, nhu cầu sử dụng các dịch vụ giá trị gia tăng trên nền các dịch vụ cơ bản như nhắn tin trúng thưởng, giải trí truyền hình, IPTV, game di động... đang gia tăng ngày càng mạnh mẽ. Nếu tận dụng được thì đây sẽ là cơ hội lớn cho Viettel.

O4- Nhu cầu thông tin liên lạc của nhân dân ngày càng cao, càng đa dạng, phạm vi liên lạc càng rộng, khả năng thanh toán ngày càng cao.

Xu hướng này thể hiện khá rõ ràng ở Việt nam và trên thế giới. Xã hội ngày càng phát triển, đời sống vật chất của nhân dân càng được nâng cao thì nhu cầu giao lưu tình cảm càng cao, phạm vi giao tiếp ngày càng mở rộng. Mặt khác, ngày nay con người đi lại nhiều hơn do có nhiều thời gian rỗi hơn, có khả năng tài chính hơn. Điều này cũng làm cho nhu cầu thông tin liên lạc tăng cao.

Thách thức (T)

T1- Cạnh tranh ngày càng gay gắt, có nhiều đối thủ, không chỉ là các đối thủ trong nước mà còn có khả năng là các đối thủ nước ngoài.

T2- Vấn đề chảy máu chất xám, trình độ của CBCNV không đồng đều cũng là một thách thức của Viettel (do các doanh nghiệp khác luôn tìm cách lôi kéo các cán bộ có năng lực của Viettel về phía doanh nghiệp mình)

T3- Viettel nói riêng và các doanh nghiệp viễn thông nói chung, phải đối mặt với các thông lệ, điều ước quốc tế. Ngoài ra yếu tố kỹ thuật, các doanh nghiệp còn phải đàm phán để thỏa thuận ăn chia với các nước, phải tiếp cận với quy tắc quốc tế về phân chia cước kết nối với các nhà khai thác khác trên thế giới.

T4- Các doanh nghiệp nước ngoài khi liên doanh có quyền nâng mức góp vốn lên cao hơn, khả năng kiểm soát của họ đối với việc điều hành kinh doanh dịch vụ cũng lớn hơn... Đây cũng chính là nguy cơ mà Viettel cũng như các doanh nghiệp khác phải đối mặt

T5- Mức độ thay đổi công nghệ nhanh

T6- Khách hàng ngày càng có nhiều yêu cầu đáp ứng dịch vụ cao hơn. Cùng với xu hướng cạnh tranh ngày càng gia tăng, khách hàng của chúng ta ngày càng có nhiều quyền lựa chọn. Do vậy, họ đòi hỏi ngày càng cao không chỉ về chất lượng, giá cả, sự tiện lợi, mà còn về cả thái độ, phong cách phục vụ.

Điểm mạnh (S)

S1- Có khả năng phát triển hạ tầng viễn thông trên cả nước, có thể vu hồi: hiện có ba trục cáp quang 1A và 1B, 1C chạy dọc từ Bắc vào Nam.

S2- Được sự hậu thuẫn lớn từ Bộ Quốc Phòng

S3- Công nghệ hiện đại: hiện tại Viettel đang sử dụng công nghệ truyền dẫn quang SDH, đường trục có dung lượng cao (10 Gb).

S4- Được cung cấp đầy đủ các loại giấy phép về dịch vụ viễn thông

Ma trận SWOT

Tổng quan Cơ hội (O) Thách thức (T)

O1- Tại thời điểm này, Việt Nam mới chỉ đạt mức độ khoảng 38 thuê bao điện thoại/100 dân trong khi theo tính toán, thị trường bão hào khi đạt ở mức 80 thuê bao/100 dân. Do đó, cơ hội phát triển mạng lưới, thuê bao cho Viettel cũng như các doanh nghiệp khác là còn rất nhiều.

O2- Việc Việt Nam đã là thành viên chính thức WTO cũng là điều kiện thuận lợi để Viettel có thể triển khai các hoạt động kinh doanh của mình ra nước ngoài cũng như có thể tranh thủ tận dung để huy động vốn và nguồn

T1- Cạnh tranh ngày càng gay gắt, có nhiều đối thủ.

T2- Vấn đề chảy máu chất xám, trình độ của CBCNV không đồng đều cũng là một thách thức của Viettel (do các doanh nghiệp khác luôn tìm cách lôi kéo các cán bộ có năng lực của Viettel về phía doanh nghiệp mình)

T3- Viettel nói riêng và các doanh nghiệp viễn thông nói chung, phải đối mặt với các thông lệ, điều ước quốc tế. Ngoài ra yếu tố kỹ thuật, các doanh nghiệp còn phải đàm phán để

Tổng quan Cơ hội (O) Thách thức (T)

lực từ phía các đối tác và doanh nghiệp nước ngoài.

O3- Ngoài các dịch vụ cơ bản như thoại, hay truyền dữ liệu, nhu cầu sử dụng các dịch vụ giá trị gia tăng trên nền các dịch vụ cơ bản như nhắn tin trúng thưởng, giải trí truyền hình, IPTV, game di động... đang gia tăng ngày càng mạnh mẽ. Nếu tận dụng được thì đây sẽ là cơ hội lớn cho Viettel.

O4- Nhu cầu thông tin liên lạc của nhân dân ngày càng cao, càng đa dạng, phạm vi liên lạc càng rộng, khả năng thanh toán ngày càng cao.

thỏa thuận ăn chia với các nước, phải tiếp cận với quy tắc quốc tế về phân chia cước kết nối với các nhà khai thác khác trên thế giới.

T4- Các doanh nghiệp nước ngoài khi liên doanh có quyền nâng mức góp vốn lên cao hơn, khả năng kiểm soát của họ đối với việc điều hành kinh doanh dịch vụ cũng lớn hơn... Đây cũng chính là nguy cơ mà Viettel cũng như các doanh nghiệp khác phải đối mặt

T5- Mức độ thay đổi công nghệ nhanh

T6- Khách hàng ngày càng khó tính.

77

Tổng quan Cơ hội (O) Thách thức (T)

Xu hướng này thể hiện khá rõ ràng ở Việt nam và trên thế giới. Xã hội ngày càng phát triển, đời sống vật chất của nhân dân càng được nâng cao thì nhu cầu giao lưu tình cảm càng cao, phạm vi giao tiếp ngày càng mở rộng. Mặt khác, ngày nay con người đi lại nhiều hơn do có nhiều thời gian hơn, có khả năng tài chính hơn. Điều này cũng làm cho nhu cầu thông tin liên lạc tăng cao.

Cùng với xu hướng cạnh tranh ngày càng gia tăng, khách hàng của chúng ta ngày càng có nhiều quyền lựa chọn. Do vậy họ đòi hỏi ngày càng cao không chỉ về chất lượng, giá cả, sự tiện lợi, mà còn về cả thái độ, phong cách phục vụ.

Điểm mạnh (S)

S1- Có khả năng phát triển hạ tầng viễn thông trên cả nước, có thể vu hồi: hiện có ba trục cáp quang 1A và 1B, 1C chạy dọc từ Bắc vào Nam.

S2- Được sự hậu thuẫn lớn từ Bộ Quốc

- (S1,O1) Chiếm lĩnh và duy trì vị thế doanh nghiệp

- (S4, O3) Đầu tư nghiên cứu sản phẩm dịch vụ mới.

- (S4, T3) Có chiến lược thu hồi vốn, khấu hao nhanh.

Tổng quan Cơ hội (O) Thách thức (T)

Phòng

S3- Công nghệ hiện đại: hiện tại Viettel đang sử dụng công nghệ truyền dẫn quang SDH, đường trục có dung lượng cao (10 Gb).

S4- Được cung cấp đầy đủ các loại giấy phép về dịch vụ viễn thông

Điểm yếu (W):

W1- Nhân viên thiếu kinh nghiệm trong kinh doanh viễn thông: đa số nhân viên trong độ tuổi 24-26 nên chỉ có kinh nghiệm khoảng 1-2 năm.

S6- Chưa có mạng (vòng ring) nội tỉnh. W2- Uy tín và sự nhận biết thương hiệu chưa nhiều: thương hiệu công ty mới bắt đầu đi vào thị trường, hiện tại trong tiềm

- (W1, O2) Đào tạo đội ngũ nhân viên theo kịp tốc độ phát triển.

- (W2+W3, O1) Đầu tư nhanh và mạnh vào cơ sở hạ tầng nhằm khai thác thị trường.

- (W5, T1) Nhanh chóng xây dựng cơ chế tổ chức chuẩn.

79

Tổng quan Cơ hội (O) Thách thức (T)

thức khách hàng vẫn tồn tại khái niệm bưu điện tỉnh, bưu điện huyện như một cơ quan thuộc chính quyền sở tại.

W3- Mô hình tổ chức biện chế chưa có mẫu hình chuẩn-Còn phải thay đổi.

Điểm yếu (W)

W1- Nhân viên thiếu kinh nghiệm trong kinh doanh viễn thông: đa số nhân viên trong độ tuổi 24-26 nên chỉ có kinh nghiệm khoảng 1-2 năm.

W2- Chưa có mạng (vòng ring) nội tỉnh.

W3- Uy tín và sự nhận biết thương hiệu chưa nhiều: thương hiệu công ty mới bắt đầu đi vào thị trường, hiện tại trong tiềm thức khách hàng vẫn tồn tại khái niệm bưu điện tỉnh, bưu điện huyện như một cơ quan thuộc chính quyền sở tại.

W4- Mô hình tổ chức biên chế chưa có mẫu hình chuẩn, còn phải thay đổi.

CHƯƠNG 4

ĐỊNH HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ PHÁT TRIỂN THÔNG TIN DI ĐỘNG CỦA CÔNG TY VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI TẠI

TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển thông tin di động của công ty Viễn thông Quân đội (Viettel) tại Thừa Thiên Huế (Trang 78 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w