Nhĩm chiếnlược W-O

Một phần của tài liệu 589 Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần 32 đến năm 2020 (Trang 122 - 125)

II. Các yếu tố bên trong

3. Nhĩm chiếnlược W-O

3.1Chiến lược marketing và phát triển thương hiệu

Chiến lược này là sự kết hợp giữa các yếu tố: (W1, W3 + O2, O3, O4),

Cĩ tổng số điểm hấp dẫn TAS = 318 điểm. Với ý nghĩa khắc phục các điểm yếu bên trong để tận dụng các cơ hội bên ngồi, chiến lược này nhằm nâng

cao năng lực marketing và phát triển thương hiệu ASECO của Cơng ty cổ phần 32. Về mặt bản chất đây là chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty. Nội dung cơ bản của chiến lược này là: Tổ chức lại bộ phận marketing của cơng ty (cĩ thể nâng cấp thành phịng chức năng – Phịng nghiên cứu thị trường), và bảo đảm các nguồn lực cho hoạt động marketing ở cấp độ tồn cơng ty. Nhiệm vụ cơ bản của chiến lược này là: Tiến hành phân tích cấu trúc ngành kinh doanh, phân tích thị trường, và các phân khúc thị trường sản phẩm, hoạch định các chiến lược kinh doanh, hoạch định các giải pháp về marketing mix [6], Thực hiện chiến lược này cĩ nhiều ưu điểm: Cung cấp các dữ liệu kinh tế cĩ cơ sở khoa học phục vụ cho việc ra quyết định của các cấp quản trị; cĩ tác động tích cực đến các chiến lược chức năng khác, gĩp phần quan trọng trong việc mở rộng thị trường, nâng cao giá trị thương hiệu thơng qua việc tác động tích cực đến khách hàng và các bên liên quan; cĩ thể tạo ra các giá trị kinh tế lớn với chi phí thấp. Nhược điểm của chiến lược này là dễ gặp phải sự chống đối trong nội bộ doanh nghiệp (những người khơng muốn sự thay đổi), kết quả của chiến lược thường cĩ tác động trong dài hạn nên trong ngắn hạn khĩ đo lường được hiệu quả. Chiến lược này được dự kiến thực hiện từ 2013, với thời gian triển khai là 4 năm (2013 – 2016). Với chi phí họat động khoảng 0.5 tỷ đồng/ năm. Các kết quả thu được sẽ bổ trợ cho các chiến lược chức năng khác cụ thể là: Gĩp phần quan trọng (phối hợp thực hiện chiến lược phát triển sản phẩm) trong việc thương mại hĩa từ 10% - 20% sản phẩm mới/ năm; gĩp phần làm gia tăng doanh số tiêu thụ sản phẩm đồng phục, bảo hộ lao động, doanh số từ hoạt động thương mại, dịch vụ với tốc độ tăng trưởng từ 10% -

12%/ năm; bảo đảm cung cấp kịp thời các dữ liệu kinh tế cĩ cơ sở khoa học phục vụ cho việc ra quyết định của các cấp quản trị; gĩp phần quan trọng việc tạo ra các tiền đề kinh teá để bảo đảm thực hiện tốt chiến lược đa dạng hố theo hàng ngang.

3.2Chiến lược phát triển sản phẩm

Chiến lược này là kết quả của sự kết hợp giữa các yếu tố (W2, W4 + O1, O2, O3), cĩ tổng số điểm hấp dẫn TAS = 321. Chiến lược này nhằm mục tiêu nâng cao năng lực nghiên cứu phát triển để tạo ra các sản phẩm mới, vật liệu mới, phương pháp sản xuất mới, cải thiện và nâng cao năng suất lao động. Nội dung cơ bản của chiến lược này là củng cố và nâng cao năng lực của bộ phận “Trung tâm mẫu” thuộc Phịng Kỹ thuật – Cơng nghệ trở thành bộ phận chủ chốt thực hiện các chức năng về kỹ thuật – cơng nghệ trong phạm vi tồn cơng ty. Với các nhiệm vụ cụ thể: nghiên cứu (hay hợp tác nghiên cứu) phát triển để tạo ra các sản phẩm mới, vật liệu mới, phương pháp sản xuất mới, cải thiện và nâng cao năng suất lao động; cung cấp các

dữ liệu kỹ thuật (thiết kế kỹ thuật sản phẩm, qui trình cơng nghệ sản xuất, hệ thống định mức kinh tế – kỹ thuật) cĩ cơ sở khoa học phục vụ cho việc ra quyết định của các cấp quản trị; kiểm sốt các qui trình sản xuất, và kiểm tra chất lượng sản phẩm. Chiến lược này sẽ cĩ tác động tích cực đến các chiến lược chức năng khác, gĩp phần quan trọng trong việc nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, gĩp phần mở rộng thị trường, nâng cao giá trị thương hiệu thơng qua việc tác động tích cực đến khách hàng và các bên liên quan; cĩ thể tạo ra các bước ngoặt mang tính quyết định trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhược điểm của chiến lược này là chi phí lớn, và

cũng khĩ đánh giá hiệu quả trong ngắn hạn. Chiến lược này được dự kiến triển khai thực hiện từ năn 2011, thời gian 3 năm (2011-2013), với chi phí đầu tư ban đầu dự kiến là 0.6 tỷ đồng (Đầu tư bổ sung trang thiết bị), chi phí hoạt động dự kiến 0.2 tỷ đồng/ năm. Dự kiến các kết quả đạt được sẽ bổ trợ cho các chiến lược chức năng khác cụ thể là: Nghiên cứu phát triển sản

phẩm mới từ 120 -150 mẫu/ năm; và phối hợp thực hiện chiến lược

marketing và phát triển thương hiệu nhằm gĩp phần thương mại hĩa từ 10% – 20% sản phẩm mới; gĩp phần quan trọng trong việc duy trì tốc độ tăng năng suất lao động (ít nhất là 3%/năm); bảo đảm xây dựng các dữ liệu kỹ thuật ở trình độ tiên tiến; tạo ra các tiền đề kỹ thuật để bảo đảm thực hiện tốt

chiến lược đa dạng hố theo hàng ngang.

Trên cơ sở phân tích, đánh giá, mối tác động liên hệ qua lại giữa các chiến lược, và tổng số điểm hấp dẫn của của 2 chiến lược nêu trên thì cả hai chiến lược là: Chiến lược marketing và phát triển thương hiệu; Chiến lược phát triển sản phẩm đều được lựa chọn.

Một phần của tài liệu 589 Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần 32 đến năm 2020 (Trang 122 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)