Mơi trường vi mơ (Mơi trường ngành da –giày Việt Nam)

Một phần của tài liệu 589 Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần 32 đến năm 2020 (Trang 44 - 56)

II. Các yếu tố bên trong Yếu tố

2.2.2 Mơi trường vi mơ (Mơi trường ngành da –giày Việt Nam)

2.2.2.1 Tổng quan về ngành Da- giày Việt Nam.

Ngành Da – Giày là một ngành kinh tế cơng nghiệp cĩ ý nghĩa quan trọng trong hệ thống ngành kinh tế nước ta hiện nay. Cĩ tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất cơng nghiệp bình quân khỏang 18%/ năm trong giai đoạn 2004 – 2008 (Bảng 2.2).

Bảng 2.2: Giá trị SXCN ngành da giày Việt Nam (2004-2008)

STT Tên chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008*

1

Giá trị sản xuất

cơng nghiệp (Tỷ. Đ) 16,018 18,920 22,496 27,218 31,219 2 Tốc độ tăng trưởng 18.34% 18.12% 18.90% 20.99% 14.70%

Ghi chú: - Năm 2008 là số liệu ước tính

- Giá trị sảnxuất cơng nghiệp tính theo giá so sánh năm 1994 Nguồn: Tổng cục Thống kê

Là một trong những ngành sử dụng nhiều lao động, tính đến hết năm 2007 tồn ngành da giày Việt Nam đã thu hút xấp xỉ trên 1 triệu lao động bao gồn cả số lao động làm việc ở khu vực sản xuất nguyên phụ liệu, các cơ

sở, hộ gia đình, làng nghề... chiếm 9% lực lượng lao động cơng nghiệp, đĩng gĩp đáng kể trong việc tạo và giải quyết việc làm. Nên mặc dù khơng phải là ngành cĩ thể đem lại tỷ lệ lợi nhuận kinh tế cao nhưng lại cĩ ý nghĩa kinh tế – xã hội lớn.

Việt Nam hiện là nước xuất khẩu giày dép đứng thứ 4 trên thế giới, với kim ngạch xuất khẩu năm 2008 đạt 4,768 tỷ USD (Hình 2.2), được xác định là ngành cĩ nhiều khả năng để gia tăng kim ngạch xuất khẩu thơng qua mở rộng sản xuất, đa dạng hĩa thị trường xuất khẩu và tăng cường hàm lượng giá trị tạo mới của sản phẩm bằng cách tập trung vào khâu nghiên cứu và phát triển sản phẩm (R&D). Kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam đến năm 2010 dự báo sẽ đạt 6,2 tỷ USD, đạt tốc độ tăng bình quân 11,9%/ năm. Việt Nam sẽ trở thành một địa điểm đầu tư lý tưởng cho các nhà sản xuất Da- giày.

Hình 2.2:

Tuy nhiên, do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tồn cầu, dự báo về tổng giá trị sản lượng cơng nghiệp, và tốc độ tăng trưởng của ngành Da giày giai đọan 2010 -2020 (bằng phương pháp hồi qui) cho kết quả sau: Phương trình hồi qui cĩ dạng: Yt = 1961,656t – 1259,493; và kết quả dự báo xem (Bảng 2.3).

Bảng 2.3: Dự báo GTSL cơng nghiệp, và tốc độ tăng trưởng của ngành Da giày từ 2009-2020

Năm ti Giá trị SLCN %∆/ năm Năm ti Giá trị SLCN %∆/ năm

1995 1 3,569.90 16.76% 2009 15 28,165.35 -9.78%1996 2 4,468.80 25.18% 2010 16 30,127.00 6.96% 1996 2 4,468.80 25.18% 2010 16 30,127.00 6.96% 1997 3 6,614.40 48.01% 2011 17 32,088.66 6.51% 1998 4 7,082.50 7.08% 2012 18 34,050.32 6.11% 1999 5 7,724.90 9.07% 2013 19 36,011.97 5.76% 2000 6 8,851.10 14.58% 2014 20 37,973.63 5.45% 2001 7 9,528.60 7.65% 2015 21 39,935.28 5.17% 2002 8 11,095.60 16.45% 2016 22 41,896.94 4.91% 2003 9 13,535.20 21.99% 2017 23 43,858.60 4.68% 2004 10 16,017.80 18.34% 2018 24 45,820.25 4.47% 2005 11 18,919.50 18.12% 2019 25 47,781.91 4.28% 2006 12 22,495.90 18.90% 2020 26 49,743.56 4.11% 2007 13 27,217.80 20.99% 2008 14 31,219.00 14.70% 18.42% 4.05%

GTSL cơng nghiệp ngành da giày VN từ 1995 - 2008

Dư báo

GTSL cơng nghiệp ngành da giày VN từ 2009 - 2020

%∆ bình quân / năm %∆ bình quân / năm

Ghi chú: GTSL cơng nghiệp tính theo giá so sánh năm 1994.

Nguồn: Tổng cục thống kê; Phần dự báo do tác giả thực hiện căn cứ vào Phương trình hồi qui.

Ngành Da- Giày Việt Nam cũng đang đối mặt với khơng ít khĩ khăn, thách thức: Nguồn nguyên phụ liệu chủ yếu nguồn nguyên phụ liệu chủ yếu dựa vào nhập khẩu, cơng tác nghiên cứu thiết kế và phát triển sản phẩm, xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu chưa được quan tâm đúng mức, hàng gia cơng chiếm tỷ trọng lớn, Các doanh nghiệp Việt Nam bị kiện lên Uûy ban Châu Aâu về việc bán phá giá sản phẩm giày cĩ mũ da tại thị trường Châu Aâu, trong đĩ cĩ Cơng ty cổ phần 32.

Bộ cơng Thương đã đề ra các giải pháp chung để đẩy mạnh xuất khẩu cho ngành Dệt may – Da giày đến 2010. Trong đĩ cĩ một số giải pháp được tác giả quan tâm như sau:

9 Hình thành Chợ nguyên phụ liệu cho ngành Dệt may – Da giày. Cho phép nhà đầu tư nước ngịai vào đầu tư xây dựng và kinh doanh chợ nguyên phụ liệu cho ngành.

9 Mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng cường các biện pháp xúc tiến thương mại, tăng cường năng lực thiết kế mẫu mã sản phẩm, gia tăng sản xuất nguyên phụ liệu trong nước.

2.2.2.2 Thị trường sản phẩm của ngành Da- giày Việt Nam

Sản phẩm giày dép nĩi chung thuộc mặt hàng thiết yếu đối với người tiêu dùng. Tuy nhiên, bên cạnh tính thiết yếu nĩ cịn cĩ tính chất thời trang, làm tơn thêm vẻ đẹp, sự lịch lãm, sang trọng của con người nên nhu cầu của con người đối với sản phẩm này phụ thuộc khá nhiều vào thu nhập, điều kiện tự nhiên (khí hậu, tập quán, văn hĩa). Nĩi cách khác, cầu về sản phẩm giày dép trong dân cư cĩ độ co dãn nhiều.

Thị trường giày dép trong nước trong thời gian qua cĩ bước phát triển nhanh cả về lượng và chất. Do đời sống, thu nhập của dân cư tăng nên nhu cầu về giày dép cũng tăng. Song nếu nghiên cứu sâu vào các phân khúc thị trường thì cĩ lẽ tốc độ tăng trưởng của các phân khúc thị trường khơng đều nhau. Hiện tại chưa cĩ một nghiên cứu chính thức nào đi sâu vào vấn đề này, theo quan điểm của tác giả thì cĩ thể thấy rằng: Phân khúc thị trường giày - dép đa dụng (bao gồm giày, dép nữ và trẻ em) cĩ tốc độ tăng trưởng lớn nhất (ước tính trên 15%/ năm), người dân đã chuyễn từ quan điểm “Bền- chắc- rẻ” sang “ Thời trang - đẹp – tiện dụng”. Kế dĩ là phân khúc thị trường giày thời trang, đồng phục văn phịng cĩ tốc độ tăng trưởng khoảng 10% năm. Các phân khúc khác cĩ tốc độ tăng trưởng ở mức thấp hơn. Trên thị trường nội địa về dép thì cĩ trên 80% do các doanh nghiệp trong nước sản xuất, nhưng về giày thì lại ngược lại, cĩ đến trên 60% lượng giày cĩ xuất xứ từ trung quốc với ưu điểm; thời trang, mẫu mã đẹp, giá rẻ (đặc biệt là giày nữ và trẻ em)û. giày nội địa thường chiếm lĩnh các phân khúc; giày da nam, giày đồng phục văn phịng, giày bảo hộ lao động...

Việt Nam hiện là nước cĩ sản lượng và giá trị xuất khẩu giày dép đứng thứ 4 trên thế giới. Thị trường xuất khẩu tiềm năng của nhĩm mặt hàng này là các nước phát triển cĩ sức mua lớn như: Hoa Kỳ, EU, Canada, Nhật Bản. Bên cạnh đĩ cịn cĩ các thị trường khơng lớn nhưng phù hợp với năng lực sản xuất của các doanh nghiệp việt Nam như: Malaixia, Nga, Đơng Aâu, Trung Đơng, và Châu phi.

Nguyên vật sản xuất của ngành da giày chiếm đến 80% giá trị của sản phẩm trong đĩ ngành thuộc da đĩng vai trị quan trọng nhất. Theo Hiệp hội da giày Việt Nam (LEFASO), nhu cầu da thuộc năm 2007 của tồn ngành đạt khoảng 350 triệu feet vuơng, trong khi đĩ sản xuất trong nước (gồm cả các doanh nghiệp FDI) chỉ đáp ứng được khoảng 20% nhu cầu, 80% cịn lại phải nhập khẩu. Ngành sản xuất phụ liệu cịn trầm trọng hơn, các doanh nghiệp trong nước mới chỉ sản xuất được một vài mặt hàng rất hạn chế như: dây giày, đế giày, nhưng lại gần như bỏ ngỏ các sản phẩm khoen, khĩa, mĩc, trang trí trên giày.

Với thực trạng ngành sản xuất nguyên phụ liệu trong nước ốm yếu, què quặt, và manh mún như vậy, điều dễ hiểu là việc tổ chức cung ứng nguyên phụ liệu cho các doanh nghiệp sản xuất ngành da giày (và cả Dệt may) chưa được Nhà nước và các doanh nghiệp quan tâm thỏa đáng. Các doanh nghiệp thường khơng cĩ đầy đủ thơng tin về thị trường, khi cĩ nhu cầu thì mới đi tìm kiếm thơng tin về sản phẩm. Điều quan trọng là cần phải xây dựng những trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu cho ngành dệt may làm cơ sở để thúc đẩy và cải thiện hoạt động cung ứng nguyên vật liệu cho ngành Dệt may- Da giày.

2.2.2.4 Các đối thủ cạnh tranh của Cơng ty cổ phần 32

Trên bình diện quốc tế, Trung Quốc là đối thủ cạnh tranh lớn nhất, cĩ sức ảnh hưởng lớn và trực tiếp đến thị trường giày dép thế giới và khu vực (trong đĩ cĩ cả Việt Nam). Một số các quốc gia khác cũng cĩ khả năng cạnh tranh cao đối với Việt Nam trong lĩnh vực này phải kể đến; Aán Độ, Braxin, Bănglađét, và một số nước khác.

Trong nước, số lượng các doanh nghiệp ngành Da giày cũng rất lớn, chỉ tính riêng Hiệp hội Da- Giày Việt Nam (LEFASO) đã cĩ 185 doanh nghiệp thành viên. trong đĩ cĩ 152 doanh nghiệp sản xuất giầy, thuộc nhiều thành phần kinh tế. Các doanh nghiệp sản xuất tập trung vào các mặt hàng: giày thể thao, giày nữ, giày trẻ em là chủ yếu (Chiếm trên 80% sản lượng tồn ngành). Các doanh nghiệp cĩ sản xuất, kinh doanh các sản phẩm cùng loại (cĩ khả năng thay thế) với Cơng ty cổ phần 32 chỉ cĩ 5 doanh nghiệp điển hình. Đĩ là:

¾ Cơng ty cổ phần 26 cĩ trụ sở chính tại Khu cơng nghiệp Sài đồng, phường Phúc Đồng, quận Long Biên, Hà Nội. Là một doanh nghiệp cĩ kinh nghiệm sản xuất giày vải, giày da từ năm 1991 đến nay, cĩ qui mơ sản xuất giày tương đương cơng ty CP 32 (giày vải 500.000 đơi/ năm, giày da 230.000đơi/ năm). Tổng số lao động hiện cĩ 1.940 người. Là doanh nghiệp Nhà nước được tiến hành cổ phần hĩa năm 2006.

¾ Cơng ty may 19/5 (Bộ Cơng an)cĩ trụ sở chính ở phường Thanh Xuân Bắc, quận Thanh Xuân, Hà nội, là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng cục Hậu cần – Bộ Cơng An, chuyên sản xuất các sản phẩm quân trang (quần áo, giày, dép...) trang bị cho các lực lượng của Bộ Cơng An. Cĩ kinh nghiệm sản xuất giày da từ năm 2001 cho đến nay, qui mơ sản xuất 100.000 đơi/ năm.

¾ Cơng ty cổ phần Giầy Việt (Vina Giầøy) cĩ trụ sở chính tại 180-182, Lý Chính Thắng, P.9, quận 3, TP. Hồ Chí Minh. Là doanh nghiệp cĩ thương hiệu “Vina Giầy” khá nổi tiếng về sản phẩm giầy da ở Việt

Nam từ năm 1990 đến nay, cĩ năng lực sản xuất giày dép các lọai lên đến trên 1 triệu đơi/ năm. Điểm mạnh của cơng ty là sở hữu 1 thương hiệu mạnh, cùng với một hệ thống chi nhánh, cửa hàng kinh doanh bán lẻ ở nhiều thành phố trên cả nước. Cơng tác nghiên cứu thị trường, da dạng hĩa mẫu mã sản phẩm rất được chú trọng, thường xuyên cĩ tới 500 mẫu mã khác nhau để phục vụ khách hàng.

¾ Cơng ty CP XNK da giầy Sài Gịn (Laprodexim Sai Gon) cĩ trụ sở chính tại 14, Nguyễn Huệ, Q.1, TP. Hồ Chí Minh. Là cơng ty cĩ năng lực sản xuất giày da với qui mơ lớn chủ yếu là xuất khẩu. Điểm mạnh của cơng ty là khả năng mạnh về tài chính, qui mơ sản xuất lớn đặt trên nhiều tỉnh thành trong cả nước. Tuy nhiên, cơng ty đang cĩ xu hướng chuyển hướng sang ngành khác như: cao su, du lịch, đầu tư xây dựng.

¾ Cơng ty TNHH nhà nước 1 thành viên giày Thượng Đình cĩ trụ sở tại 277/ km8, đường Nguyễn Trãi, quận thanh Xuân, Hà Nội, là doanh nghiệp cĩ bề dày kinh nghiệm sản xuất giày vải ( từ năm 1957 đến nay). Năng lực sản xuất giày vải 4,5 triệu đơi/ năm, giày da 500.000 đơi/ năm. Cơng ty cĩ thị phần giày bảo hộ lao độngchiếm tới 20% và cĩ xu hướng tăng trong thời gian gần đây. Cơng ty cĩ 7 dây chuyền sản xuất giày, dép với trên 2.000 CBCNV, vốn pháp định của cơng ty (năm 2006) là 50 tỷ đồng.

Năng lực cạnh tranh của Cơng ty cổ phần 32 so với các doanh nghiệp trong thể hiện ở các ma trận hình ảnh cạnh tranh.

Bảng 2.4: Ma trận hình ảnh cạnh tranh nhĩm 1 Điểm phân lọai Điểm quan trọng Điểm phân lọai Điểm quan trọng Điểm phân lọai Điểm quan trọng

1 Thương hiệu nổi tiếng 4.17 0.071 3.20 0.23 0.213.00 2.50 0.182 Hệ thống phân phối phù hợp, hiệu quả 3.97 0.068 2.59 0.18 0.223.20 2.80 0.19 2 Hệ thống phân phối phù hợp, hiệu quả 3.97 0.068 2.59 0.18 0.223.20 2.80 0.19 3 Hình ảnh SP gần gũi, thân thiện với KH 3.97 0.068 2.50 0.17 0.203.00 2.30 0.16 4 Chất lượng sản phẩm 3.47 0.059 3.00 0.18 0.183.00 2.50 0.15 5 Sản phẩm đa dạng, phong phú 4.30 0.073 3.00 0.22 0.233.20 3.00 0.22 6 Kỹ năng quản trị điều hành DN 3.63 0.062 2.99 0.19 0.203.30 3.00 0.19 7 Năng lực tài chính của DN 4.03 0.069 2.67 0.18 0.192.80 2.50 0.17 8 Chất lượng nguồn nhân lực của DN 3.57 0.061 4.00 0.24 0.213.50 3.30 0.20 9 Khả năng ứng dụng KHCN 4.03 0.069 4.00 0.27 0.274.00 3.00 0.21 10 Khả năng cạnh tranh giá bán 3.60 0.061 2.99 0.18 0.172.70 2.50 0.15 11 Lợi thế vị trí, địa điểm kinh doanh 4.33 0.074 3.50 0.26 0.212.85 2.50 0.18 12 Thị phần 3.47 0.059 3.00 0.18 0.183.00 2.70 0.16 13 Họat động nghiên cứu phát triển 3.97 0.068 2.12 0.14 0.243.50 3.30 0.22 14 Sử dụng quan hệ khơng chính thức 4.13 0.070 3.00 0.21 0.213.00 2.80 0.20 15 Hiểu biết về thị trường trong và ngịai n 4.07 0.069 3.40 0.24 0.243.50 3.20 0.22

Tổng cộng 58.70 1.00 3.06 3.17 2.79

Cơng ty 19/5

TT Các yếu tố quyết định

năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Điểm mức độ quan trọng TB Mức độ quan trọng Cơng ty CP 32 Cơng ty CP 26

Nguồn: Tổng hợp ý kiến chuyên gia; và Phiếu điều tra tại Cơng ty cổ phần 32

Một tập hợp gồm 15 yếu tố bên trong được cho là cĩ tác động quyết định đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (xem Danh sách biến D), các yếu tố này được cấu trúc thành các biến quan sát (Scale items) nhằm xem xét mức độ quan trọng của chúng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Thang đo được sử dụng là thang đo khoảng 5 bậc (Interval scale) nhằm phát biểu đánh giá của các chuyên gia về mức độ quan trọng của các yếu tố. Căn cứ vào kết quả tổng hợp ý kiến nhận định của các chuyên gia về mức độ

quan trọng của các yếu tố. Mức độ quan trọng của các yếu tố được xác định trên cơ sở điểm mức độ quan trọng trung bình (mean) của các yếu tố (Phụ lục số ).

Ma trận hình ảnh cạnh tranh nhĩm 1 (Bảng 2.4) cho thấy: Dẫn đầu là Cơng ty cổ phần 26 (3,17 điểm); theo sát là Cơng ty cổ phần 32 (3,06 điểm); và cuối cùng là Cơng ty may 19/5 (2,79 điểm).

Bảng 2.5: Ma trận hình ảnh cạnh tranh nhĩm 2 Điểm phân lọai Điểm quan trọng Điểm phân lọai Điểm quan trọng Điểm phân lọai Điểm quan trọng

1 Thương hiệu nổi tiếng 4.17 0.071 3.20 0.23 3.6 0.26 3 0.212 Hệ thống phân phối phù hợp, hiệu quả 3.97 0.068 2.59 0.18 3.2 0.22 2.8 0.19 2 Hệ thống phân phối phù hợp, hiệu quả 3.97 0.068 2.59 0.18 3.2 0.22 2.8 0.19 3 Hình ảnh SP gần gũi, thân thiện với KH 3.97 0.068 2.50 0.17 3 0.20 2.5 0.17 4 Chất lượng sản phẩm 3.47 0.059 3.00 0.18 3.5 0.21 3 0.18 5 Sản phẩm đa dạng, phong phú 4.30 0.073 3.00 0.22 3.3 0.24 3 0.22 6 Kỹ năng quản trị điều hành DN 3.63 0.062 2.99 0.19 3 0.19 3 0.19 7 Năng lực tài chính của DN 4.03 0.069 2.67 0.18 3.5 0.24 4 0.27 8 Chất lượng nguồn nhân lực của DN 3.57 0.061 4.00 0.24 3.5 0.21 3 0.18 9 Khả năng ứng dụng KHCN 4.03 0.069 4.00 0.27 4 0.27 4 0.27 10 Khả năng cạnh tranh giá bán 3.60 0.061 2.99 0.18 2.7 0.17 2.2 0.13 11 Lợi thế vị trí, địa điểm kinh doanh 4.33 0.074 3.50 0.26 2.8 0.21 2.05 0.15

12 Thị phần 3.47 0.059 3.00 0.18 3.2 0.19 2.4 0.14

13 Họat động nghiên cứu phát triển 3.97 0.068 2.12 0.14 3.5 0.24 3.5 0.2414 Sử dụng quan hệ khơng chính thức 4.13 0.070 3.00 0.21 3.5 0.25 2.4 0.17 14 Sử dụng quan hệ khơng chính thức 4.13 0.070 3.00 0.21 3.5 0.25 2.4 0.17 15 Hiểu biết về thị trường trong và ngịai nước 4.07 0.069 3.40 0.24 2.7 0.19 3.5 0.24

Tổng cộng 58.70 3.061.00 3.27 2.96 Cơng ty CP Giày Việt Cơng ty CP Giày Sài Gịn TT Các yếu tố quyết định

năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Điểm mức độ quan trọng TB Mức độ quan trọng

Một phần của tài liệu 589 Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần 32 đến năm 2020 (Trang 44 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)