THỊ PHẦN (%) Sản phẩm

Một phần của tài liệu 515 Xây dựng và phát triển thương hiệu nước uống tinh khiết SAPUWA từ nay đến 2015 (Trang 37 - 38)

Đồ thị 2.3: Doanh thu tiêu thu ï

THỊ PHẦN (%) Sản phẩm

THỊ PHẦN (%) Sản phẩm Sản phẩm

Sapuwa Lavie Aquafina Vĩnh Hảo Dapha Khác

Bình 18,9 lít (5G)

(hoặc tương đương) 35 30 5,2 13,5 11,3 5

Chai 0,33 lít

(hoặc tương đương) 26 35 22,9 8,9 3,2 4

Chai 0,5 lít 22 34 26,6 9,9 4,5 3

Chai 1,5 lít 21 38,6 20,4 12,5 4,5 3

Bình 5 lít 15 29,6 12 13,7 26,7 3

Nguồn: Cơng ty nước uống tinh khiết Sài Gịn – SAPUWA [36] (Thị trường nghiên cứu bao gồm TP.HCM, Lâm Đồng, Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Long An, Tây Ninh, Tiền Giang, Bến Tre, Cần Thơ)

Từ bảng trên và đồ thị 2.1, cho thấy: Sản phẩm bình 5 gallon (18,9 lít) là mặt hàng chủ lực của cơng ty nên phát triển khá mạnh và chiếm đến 35% thị phần thị trường phía Nam. Các sản phẩm khác cũng chiếm thị phần tương đối cao nhưng đang bị cạnh tranh mạnh và cĩ nguy cơ mất dần thị phần vào tay các đối thủ như Aquafina, Lavie. Chai 0,5 lít SAPUWA chiếm 22% thị phần so với Aquafina là 26,6%, chai 0,33 lít là 26%, chai 1,5 lít chiếm 21%, tuy cao hơn Aquafina nhưng cũng đang mất dần ưu thế. Xuất hiện trên thị trường Việt Nam vào tháng 4/2002, cho đến nay thương hiệu Aquafina đang cĩ mức tăng trưởng cao do nguồn kinh phí quảng bá rất lớn và dựa vào kênh phân phối hiện hữu của các sản phẩm nước ngọt Pepsi, là đối thủ cĩ mức tăng trưởng nhanh nhất. Nước khống Vĩnh Hảo cĩ từ năm 1928 và khá nổi tiếng trước ngày giải phĩng. Nhưng sau này, do chính sách phát triển khơng phù hợp nên thương hiệu Vĩnh Hảo mất dần thị phần. Hiện nay, sau khi cổ phần hĩa, Vĩnh Hảo dần chiếm lại thị phần với những chiến lược quảng bá lớn và đang đánh mạnh vào sản phẩm SAPUWA ở sản phẩm bình 5 gallon (chiếm 13,5% thị phần). Các thương hiệu khác chiếm

Một phần của tài liệu 515 Xây dựng và phát triển thương hiệu nước uống tinh khiết SAPUWA từ nay đến 2015 (Trang 37 - 38)